- Bài 31 Phương trình trạng thái của khí lít ưởng
9 74 78 100 100 Hình 3.1.Đường tần suất lũy tích kết quả học kì 1 của nhóm TN và nhóm ĐC
3.4.4. Kết quả bài thứ ba “Quá trình đẳng tích Định luật Saclơ”
Ở NVKP 1:(Kết quả giải quyết NVKP)
Lớp 10B8: Từ việc dựđoán p T (thí nghiệm ở hình 30.1 SGK), nên HS tính tỉ số p
T từ số
liệu bảng thí nghiệm, nếu p
T = hằng số thì p T. Với kinh nghiệm đã có từNVKP1 ở bài 29, tất cả
các nhóm đều hoàn thành tốt nhiệm vụ này.
Lớp 10B9: Từ thí nghiệm ban đầu ở hình 30.1 SGK cho phép HS dự đoán p T nên từ kết quả thí nghiệm HS xét tỉ số p
T . Nếu p
T = hằng số thì p T . Với nhiệm vụ này tất cả các nhóm đều
đưa ra được cơ sởđể rút ra được kết luận về mối quan hệ giữa p và T, từ bảng số liệu có sẵn.
Ở NVKP 2:(Kết quả giải quyết NVKP)
Lớp 10B8: Với cách gợi ý của GV HS biết cách vận dụng kiến thức đã học (định luật Bôilơ – Marốt) vào giải thích đồ thị. Các nhóm đã lí giải được đường đẳng tích V2 V1 trên đồ thị (nhóm 1, 2, 4), còn các nhóm còn lại (nhóm 3, 5, 6) chưa giải thích được hoặc có giải thích nhưng chưa đầy
đủ.
Lớp 10B9: Với sự gợi ý của GV HS đã vận dụng được kiến thức đã học (định luật Bôilơ – Marốt) vào giải thích được đồ thị (V2 V1). Các nhóm đã lí giải được đường đẳng tích V2 V1
(nhóm 1, 5, 6), lí giải chưa đầy đủ (nhóm 2), chưa lí giải được (nhóm 3, 4) HS còn mắc một số sai lầm trong suy luận cũng như việc vận dụng kiến thức đã học.
Phát biểu xây dựng bài: nhiều HS vận dụng được kiến thức vừa học vào làm ngay bài tập 7 trang 162 SGK tại lớp. HS ngày tự tin hơn. Đặc biệt, HS đã dần quen với làm việc nhóm. (Xem bảng 5 và bảng 6 phụ lục 1)