Các loại lỗi từ thờng gặp

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án dạy thêm buổi chiều (Trang 32 - 34)

- Lặp từ

- Lẫn lộn các từ gần âm. - Dùng từ không đúng nghĩa.

PBCN về bài "Nắng

mới" của Lu Trọng L,

một bạn HS viết đoạn nh sau.

Bạn đó dùng từ nào cha chính xác, hãy sửa lại cho bạn. Gạch chân những từ không đúng trong các câu sau. Và sửa lại HS tìm từ thay thế. Cho từ bị lặp trong các đoạn văn sau .

Chọn các từ sau để điền vào chỗ trống: đỏ gay, đỏ ngầu, đỏ rực.

II - Bài tập

Bài 1:

Bao trùm lên cả bài thơ là một không khí trầm lắng và man mát buồn cùng với một tâm trạng bâng khuâng xao xuyến đến kỳ lạ. Nắng mới hắt lên song cũng hắt vào trong ý chí của tác giả gợi lại những kỷ niệm của một thời dĩ vãng.

Man mát → man mác ý chí → tâm trí

Bài 2:

a) Những yếu tố kì ảo tạo nên giá trị tản mạn trong truyện cổ tích (lãng mạn)

b) Đô vật là ngời có thân hình lực lợng (lực lỡng)

c) Xuân về, tất cả cảnh vật nh chợt bừng tỉnh sau kỳ ngủ đông dài dằng dẵng (đằng đẵng).

d) Trong tiết trời giá buốt, trên cánh đồng làng, đâu đó đã điểm xiết những nụ biết đầy xuân sắc (điểm xuyết) e) Việc dẫn giải một số từ ngữ điển tích trong giờ học tác phẩm văn học trung đại là vô cùng cần thiết đối với việc học môn ngữ văn của học sinh (diễn giảng)

Bài 4:

a) Nhà vua gả công chúa cho Thạch Sanh. Lễ cới của công chúa và Thach Sanh tng bừng nhất kinh kỳ.

- Lặp từ công chúa, Thạch Sanh. - Thay: họ

b) Vừa mừng vừa sợ, Lí Thông không biết làm thế nào. Cuối cùng Lí Thông truyền cho dân mở hội hát xớng 10 ngày để nghe ngóng.

Lí Thông → hắn

c) Con mèo nhà em rất đẹp nên em rất thích con mèo nhà em. (Nó)

Bài 5:

a) Trong khói bụi vẫn loé lên những tia lửa đỏ rực. b) Nớc sông đỏ ngầu.

Bài 6 :

Viết đoạn văn 5 - 7 câu có sử dụng một trong các từ sau: cho, tặng, biếu.

C. DặN Dò

- Hoàn thiện BT6.

Tiết 21: củng cố luyện tập kể chuyện

A. Mục tiêu:

HS đợc củng cố lý thuyết văn kể chuyện. Làm BT thực hành luyện tập. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Tiến trình

GV hớng dẫn HS hệ thống lại lý thuyết văn tự sự.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án dạy thêm buổi chiều (Trang 32 - 34)