Biểu hiện ăn mặc, trang sức, xây cất, bài trí nhà cửa, nói năng giao tiếp. GV mời HS đọc bài 1 (Trang 125 SGK)
HS trao đổi nhóm 4
HS trao đổi về BT1 (Trang 45 SBT)
Thói h tật xấu: kheo của, dối trá, tham ăn, lẳng lơ, nói khoác, hà tiện, keo kiệt, không có lập trờng, sĩ diện hão…
Bài 1: (Trang 125)
- Có thể lợc bỏ một số yếu tố trong bốn yếu tố của tấm biển.
- Lý lẽ phải phù hợp.
- Có thể làm lại biển bằng cách vẽ hình những con cá và đề một số chữ phù hợp.
⇒ Bài học về cách dùng từ; từ dùng phải có nghĩa, có l- ợng thông tin cần thiết, không dùng từ thừa. Từ trong biển quảng cáo phải ngắn gọn, rõ ràng, đáp ứng đợc mục đích nội dung quảng cáo.
III - Bài tập bổ sung
Bài 1: (Trang 45 SBT). Đặc điểm thể loại truyện cời
- Loại truyện kể về những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống (là những hiện tợngcó tính chất ngợc đời, lố bịch, trái tự nhiên, thể hiện ở hành vi, cử chỉ, lời nói của ngời nào đó).
- Mục đích mua vui hoặc phê phán những thói h tật xấu trong xã hội.
- Điều kiện để cời:
+ Khách quan: Phải có hiện tợng đáng cời.
+ Chủ quan:Ta phải phát hiện ra hiện tợng đáng cời.
Bài 2: (Trang 46 SBT)
ở đây có bán cá tơi Từ ghép ĐT/ĐT/DT/TT
C. củng cố - DặN Dò
Tiết 40: luyện tập: số từ và lợng từ A. Mục tiêu:
- HS đợc củng cố khắc sâu kiến thức về số từ và lợng từ. - Làm BT SGK và một số bài tập bổ sung về hai từ loại này.
B. Tiến trình tiết dạy
* Hoạt động 1 Hệ thống kiến thức cơ bản vế số từ và lợng từ HS nhắc lại định nghĩa, đặc điểm và cho VD từng loại.
I - Nội dung kiến thức
1. Số từ: VD: Một, hai, trăm, nghìn, thứ nhất
* Khái niệm: Là những từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vật. * Phân loại:
- Trớc DT → số từ chỉ số lợng. VD: một tuần - Sau DT → số từ chỉ số thứ tự. VD: Tuần thứ nhất
* Chú ý: - Phần biệt số từ với danh từ chỉ đơn vị: VD; Mỗi thứ một đôi
D đơn vị Các từ: đôi, tá, cặp, chục.
2. Lợng từ
* Khái niệm: Là từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật
VD: Những, các, cả, toàn bộ, mấy, mọi, tất cả
* Phân loại:
t2: chỉ ý nghĩa toàn thể: toàn bộ, cả, tất cả, hết thảy t1: chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, các, mọi,
? Số từ và lợng từ có vai trò ngữ pháp quan trọng nh thế nào? * Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS làm lại các bài tập SGK. HS đọc bài 3
Trao đổi thảo luận nhóm 4 bạn
Đại diện nhóm trả lời GV chốt lại kiến thức
* Hoạt động 3:
Hớng dẫn HS làm BT bổ sung.
HS trao đổi nhóm đôi. HS trả lời.
GV nhận xét, sửa chữa.
HS trao đổi nhóm 4 Đại diện nhóm trả lời
mỗi, từng.
3. Vai trò quan trọng của số từ - lợng từ
- Có thể kết hợp với danh từ → là đặc điểm NP tiêu biểu để phân biệt danh từ với các từ loại khác.
VD: Sáu tuần có thể kết hợp với danh từ Cả tuần
Năm chạy không thể kết hợp với động từ, tính từ Ba đẹp
Ii - bài tập sgk
Bài 1: Các số từ có trong bài:
- Một (canh), hai (canh), ba (canh), năm (canh) Số từ chỉ lợng
- (Canh) bốn, (canh) năm: số từ chỉ thứ tự.
Bài 2: Các từ trăm, ngàn, muôn đều đợc dùng chỉ số l-
ợng nhiều, rất nhiều.
Bài 3: Điểm giống nhau và khác nhau của từng -mỗi là
* Giống: Tách ra từng sự vật, từng cá thể * Khác:
+ Từng: Mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự, hết cá thể này đến cá thể khác.
+ Mỗi: Mang ý nghĩa nhấn mạnh, tách riêng từng cá thể không mang ý nghĩa lần lợt.
III - Bài tập bổ sung
Bài tập 4: (Trang 46 SBT)
* Giống: Chỉ số lợng (đôi: 2, tá: 12, cặp : 2, chục: 10) * Khác nhau:
- Số từ: chỉ số lợng hoặc thứ tự.
- Các từ "đôi", "tá", "cặp" là các danh từ chỉ đơn vị có thể đựat sau số từ (VD: hai đôi, ba tá…) và không thể thêm danh từ chỉ đơn vị vào phía sau đợc (VD: không nói "một tá cái bút").
Bài 1: Tìm các số từ trong câu sau và giải thích ý nghĩa
của chúng
Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Một → số ít.
- Ba → số nhiều.
hợp sau. Trờng hợp nào là lợng từ.
a) Lão gọi ba con gái ra hỏi lần lợt từng ngời một. b) Con đã từng sống ở đó.
* Gợi ý:
- Một từ "từng" là lợng từ
- Một từ "từng" chỉ ý nghĩa thời gian đi kèm động từ không phải lợng từ.