Củng cố DặN Dò

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án dạy thêm buổi chiều (Trang 41 - 46)

- Các bớc làm bài văn tự sự. - Hoàn thiện bài văn.

Tiết 25: luyện tập chữa lỗi dùng từ

A. Mục tiêu cần đạt:

- HS rèn kỹ năng chữa các loại lỗi dùng từ. - Có ý thức dùng từ đúng.

B. Tiến trình tiết dạy

* Hoạt động 1:

Cả đêm hôm ấy ta thức cả đêm để tìm cho ra lễ vật.

* Hoạt động 2:

GV cho HS quan sát bài tập.

HS thảo luận nhóm 2'

I - lý thuyết

1. Các loại lỗi thờng gặp

- Lỗi lặp từ.

- Lẫn lộn các từ gần âm: tham quen - thăm quan. - Dùng từ không đúng nghĩa: yếu điểm - điểm yếu.

2. Nguyên nhân

- Do vốn từ nghèo

- Không nhớ chính xác hình thức ngữ âm. - Hiểu không đúng, không đầy đủ nghĩa của từ.

3. Cách chữa

- Thay bằng từ có nghĩa tơng đơng.

- Chỉ dùng từ nào mình nhớ chính xác nghĩa của từ. - Cha hiểu nghĩa từ phải tra từ điển.

II - Luyện tập

Bài 1: Đọc những câu văn sau:

a) Bài thơ Lợm là một kiệt xuất của tác giả Tố Hữu. b) Truyện Em bé thông minh rất tiêu điểm cho loại truyện trạng đề cao trí tuệ của nhân dân.

c) Ngay từ những giây phút đầu tiên gặp anh thanh niên, ông hoạ sĩ già đã chấn động bởi ông đã gặp đợc một nhân vật mà ông hằng ao ớc.

d) Sự thông minh của một em bé đã khiến em bằng hoàng. 1. Các câu trên giống nhau ở điểm nào?

A. Câu đúng một phần.

B. Câu sai về cấu trúc nội dung C. Câu diễn đạt lủng củng.

D. Câu có lỗi dùng từ sai.

2. Hãy chỉ ra lỗi trong các câu trên và sửa lại cho đúng. 3. Dòng nào không nói lên nguyên nhân mắc lỗi ở các câu trên.

A. Vốn từ vựng quá nghèo nàn. B. Cha hiểu đúng nghĩa của các từ. C. Bí quá thì dùng một từ cho xong. D. Thích dùng từ đó để gây ấn tợng.

4. Hãy so sánh sự khác nhau giữa các từ chấn động - xúc động; kiết xuất - kiệt tác; tiêu điểm - tiêu biểu.

Bài 2: Câu nào mắc lỗi dùng từ

A. Ngời ta sinh ra tự do bình đẳng về quyền lợi và phải luôn đợc tự do bình đẳng về quyền lợi.

B. Truyện "Tấm Cám" là một truyện hay nên em rất thích truyện Tấm Cám.

C. Cây tre Việt Nam, cây tre xanh nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.

Bài 3: Chỉ ra nguyên nhân sai và cách chữa.

Hớng dẫn:

Bài 1:

Câu 2: a) kiệt xuất - kiệt tác b) tiêu điểm - tiêu biểu c) chấn động - xúc động d) bàng hoàng - ngỡ ngàng

Câu 4:

* Kiệt xuất: Có tài nổi bật vợt trội hơn hẳn so với mức bình thờng (dùng khi nói về ngời.

Kiệt tác: tác phẩm nghệ thuật đặc sắc (dùng khi nói về tác phẩm nghệ thuật: văn chơng, hội hoạ, âm nhạc..) * Tiêu điểm: Điểm gặp gỡ của những tia sau khi phản chiếu hoặc khúc xạ → tiêu điểm chính của đờng cong chụm lại (dùng trong hoá học, lý học, không dùng văn học).

Tiêu biểu: Làm mẫu mực, thay mặt cho

* Chấn động: rung động mạnh, làm vang động - chấn động hoàn toàn (dùng trong trờng hợp thay đổi trạng thái vật chất…)

Xúc động: Cảm động mạnh mẽ (dùng trong tình cảm…) * Bàng hoàng: Không đợc tỉnh táo.

C. DặN Dò

- Các loại lỗi thờng gặp.

Tiết 26, 27: luyện tập làm bài văn tự sự

A. Mục tiêu:

- Giúp HS có kỹ năng xây dựng cốt truyện và chuyển đổi ngôi kể cho phù hợp. - Rèn kỹ năng viết đoạn văn.

B. Tiến trình tiết dạy

GV hớng dẫn HS tìm hiểu kiểu bài, nội dung

Đề 1: Kể về một việc tốt em đã làm Bớc 1: Tìm hiểu đề

GV hớng dẫn HS lập dàn ý từng phần. GV hớng dẫn HS viết bài. HS lập dàn ý 1. Thể loại: Kể chuyện 2. Nội dung: Tấm gơng học tốt, giúp đỡ.

2. Nội dung: Việc tốt em đã làmBớc 2: Lập dàn ý Bớc 2: Lập dàn ý

I - Mở bài:

- Giới thiệu việc tốt đó là việc gì? (Nhặt đợc của rơi, cõng bạn đi học, giúp nhà neo ngời, giúp em bé bị lạc, cụ già, bắt kẻ trộm lấy xe đạp…) - Hồi lớp mấy? - ấn tợng về việc đó. II - Thân bài 1. Kể về hoàn cảnh dẫn đến việc tốt đó? - Thời gian. - Địa điểm. - Nguyên nhân. 2. Kể về sự việc đã làm - Mở đầu.

- Phát triển: Em làm nh thế nào? Làm việc tốt giúp ai? Việc đó tốt nh thế nào? Có ai chứng kiến? Thái độ của ngời đó. Tình cảm, thái độ của ngời đợc em giúp?

- Đỉnh điểm. - Kết quả.

* Chú ý: Kể theo một trình tự nhất định.

III - Kết bài

Cảm nghĩ của em về việc đó: Vui sớng, tự hào, hy vọng. - Bớc 3: Viết bài, bài học rút ra.

Đề 2: Kể về một tấm gơng tốt trong học tập hay trong việc giúp đỡ bạn bè mà em biết.

1. Mở bài:

* Giới thiệu khái quát về tấm gơng tốt.

- Ngời đó là ai?

- Có quan hệvới em nh thế nào? - Lý do vì sao em lại kể về ngời đó?

2. Thân bài

* Giới thiệu ngoại hình

- Vóc dáng, làn da.

HS dựa vào dàn ý viết thành bài hoàn chỉnh.

- Khuôn mặt, mái tóc, ánh mắt, nụ cời…

* Hoàn cảnh gia đình * Kể về tính cách

- Những nét tiêu biểu gây ấn tợng.

- Năng động, a hoạt bát, vui nhộn, hóm hỉnh, dũng cảm, nghịch ngợm, trầm t, ít nói, nhút nhát.

* Kể về việc học tập hay giúp đỡ bạn bè

- Sức học giỏi nh thế nào? Nhất môn gì? Chữ viết đẹp - Hay giúp đỡ bạn bè nh thế nào?

- Sự thân thiết giữa em và ngời ấy? Ngời ấy giúp em nh thế nào?

* Một lần hiểu lầm, một kỷ niệm sâu sắc * Hiện thực ngời ấy chuyển trờng

3. Kết bài

- Tình cảm của em về ngời đó: yêu quý nhớ mong, mong gặp lại, mong ngời đó gặp nhiều may mắn.

C. củng cố - DặN Dò

- Viết thành bài văn hoàn chỉnh một trong hai đề.

Tiết 28: luyện tập danh từ

A. Mục tiêu:- Củng cố kiến thức về danh từ. - Củng cố kiến thức về danh từ. - Làm BT về danh từ. - Sử dụng danh từ đúng ngữ pháp. B. Tiến trình GV hớng dẫn HS ôn tập nội dung, kiến thức về danh từ.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án dạy thêm buổi chiều (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w