Nội dung kiến thức 1 Khái niệm

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án dạy thêm buổi chiều (Trang 46 - 48)

1. Khái niệm

2. Đặc điểm

Danh từ + số từ + từ để chỉ ⇒ Cụm danh từ Danh từ làm chủ nghĩa.

HS đọc BT

GV cho HS trao đổi nhóm

3. Phân loại

D chung DT Dsự vật D riêng

Đơn vị D đơn vị TN: con, cái, vị, bức.. ớc chừng:vốc, mảnh D đơn vị QƯ C.xác; lít, mét, kg

II - Bài tập

Bài 1: Điền các loại từ thích hợp vào các từ sau đây để

đợc dùng nh danh từ.

nhớ, thơng, giận, ẩu đả, trò chuyện, to tát, yêu thơng

Bài 2: Điền vào chỗ trống

- Con đờng quê em mềm mại nh một ….lụa. - Mẹ em biếu bà hàng xóm một……..áo lụa.

-……bộ đội thờng cho cháu quà và dẫn cháu đi chơi. - Quê em có……….chùa cổ kính.

- Bạn Lan thờng thong thả uống từng…….nớc.

Bài 3: Tìm các danh từ chỉ đơn vị quy ớc có thể đi kèm

các danh từ nớc, sữa, dầu. - lít, thùng, bát, cốc…(nớc)

Bài 4: Trong hai trờng hợp sau, trờng hợp nào có thể

điền danh từ tự nhiên vào chỗ trống? Tại sao? a) Em rất quý ……mèo nhà em.

b) Tự bao giờ đến giờ…. Mèo cứ xơi chuột mãi nên chuột mới đẻ ra là đã sợ mèo rồi.

⇒a có thể điền loại từ.

B không hàm chỉ số lợng nên không có danh từ đơn vị.

C. DặN Dò

- Học bài.

Tiết 29: củng cố ngôi kể và lời kể trong văn tự sự

A. Mục tiêu:

- HS nắm sâu sắc hơn những kiến thức đã học về văn tự sự. - Làm bài tập rèn kỹ năng.

B. Tiến trình

I - Kiến thức

1. Ngôi kể: Là vị trí giao tiếp mà ngời kể sử dụng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Có hai cách:

- Ngôi 1: Ngời kể xng tôi ⇒ có thể trực tiếp kể ra những gì mình trải quả, có thể trực tiếp bộc lộ cảm nghĩ của mình.

- Ngôi 3: Ngời kể tự giấu mình ⇒ Có thể kể linh hoạt, tự do những gì diễn ra với nhân vật.

3. Ngời kể xng "tôi": Không nhất thiết là chính tác giả.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án dạy thêm buổi chiều (Trang 46 - 48)