Mở bài: Giới thiệu thầy cô tên là gì? Dạy em hồ

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án dạy thêm buổi chiều (Trang 69 - 73)

lớp mấy? Tại sao em lại kể về thầy cô đó?

II - Thân bài:

1. Kể về ngày đầu tiên gặp thầy cô

- Gặp trong hoàn cảnh nào? Thời gian? Địa điểm? - Nguyên nhân tại sao đợc gặp.

- ấn tợng đầu tiên về thầy cô.

- Giới thiệu vài nét về ngoại hình thầy cô.

2. Kể về sự quan tâm lo lắng và động viên của thầycô đối với em cô đối với em

- Thầy cô quan tâm, lo lắng nh thế nào? (những biểu hiện).

- Biểu hiện nào? Việc nào làm em nhớ nhất?

- Sự quan tâm động viên ấy đã ảnh hởng tác động tới em ra sao? Em đạt kết quả nh thế nào? Tâm trạng thầy cô trớc kết quả đổ.

III - Kết bài

- Tình cảm của em đối với thầy cố: Kính trọng biết ơn, mong ớc…

C. củng cố - DặN Dò

- Cách lập dàn ý một bài văn kể chuyện đời thờng. - Viết hoàn chỉnh đề trên.

Tiết 42: ôn tập truyện dân gian A. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức ôn tập truyện dân gian, kiến thức về thể loại: truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện cời.

B. Tiến trình tiết dạyI - Nội dung kiến thức I - Nội dung kiến thức

1. Định nghĩa các thể loại. Kể tên các văn bản.2. Đặc điểm các thể loại 2. Đặc điểm các thể loại

Truyền thuyết Cổ tích Ngụ ngôn Truyện cời

ND Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử trong quá khứ Kể về cuộc đời số phận một số nhân vật quen thuộc Kể chuyện loài vật, đồ vật, hoặc chính con ngời. Kể về những hiện tợng đáng cời trong cuộc sống NT

Có nhiều chi tiết tởng tợng kỳ ảo nhng có cốt lõi là sự thật lịch sử.

Có nhiều chi tiết tởng tợng kỳ ảo

Có ý nghĩa ẩn dụ ngụ ý

Có yếu tố gây cời

Mục đích

Thể hiện thái độ cách đánh giá của nhân dân

Thể hiện ớc mơ, niềm tin

Nêu bài học khuyên nhủ, răn dạy ngời ta trong cuộc sống.

Nhằm gây cời mua vui hoặc phê phán, châm biến những thói h tật xấu.

3. So sánh truyền thuyết và cổ tích

* Giống:

- Đều có yếu tố tởng tợng kỳ ảo.

- Đều có nhiều chi tiết (mô típ) giống nhau: sự ra đời thần kỳ, nhân vật chính có những tài năng phi thờng.

Truyền thuyết Cổ tích

- Kể về các nhân vật sự kiện lịch sử - Thể hiện cách đánh giá.

- Ngời kể, ngời nghe tin.

- Kể về các nhân vật nhất định. - Thể hiện quan niệm ớc mơ. - Ngời kể ngời nghe không tin.

4. So sánh ngụ ngôn và truyện cời

* Giống

- Thờng gây cời

* Khác:

- Truyện cời: để mua vui, phê phán châm biếm. - Ngụ ngôn: để khuy nhủ, răn dạy một bài học.

III - Luyện tập

Bài 1: Chứng minh đặc điểm thể loại văn học dân gian

* Truyền thuyết "Sơn Tinh - Thuỷ Tinh" - Nhân vật: Vua Hùng

- Sự kiện: lũ lụt và chống lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ. - Thái độ: Ca ngợi công lao trị thuỷ của các vua Hùng.

Tiết 43: lập dàn ý kể chuyện tởng tợng A. Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố khắc sâu kiến thức tập làm văn tự sự dạng bài kể chuyện t- ởng tợng.

- Lập dàn ý một đề bài cụ thể.

B. Tiến trình tiết dạyI - Lý thuyết I - Lý thuyết

1. Lập dàn ý

2. Dàn ý bài văn tự sự

3. Những chú ý về yếu tố tởng tợng

- Phải dựa trên cơ sở sự thật.

- Tởng tợng phải hợp lý, có mục đích ý nghĩa nhất định.

II - lUYệN TậP

Đề: Kể chuyện mời năm sau em về thăm lại trờng cũ hiện nay, tởng tợng những đổi thay có thể xảy ra.

1. Mở bài

- Mời năm nữa em là ai? Bao nhiêu tuổi? - Về thăm trờng cũ dịp nào?

2. Thân bài

- Tâm trạng trớc khi về thăm: Bồi hồi sốt ruột, chờ đợi.

- Cảnh trờng sau 10 năm xa cách có gì thay đổi, thêm bớt: các khu nhà, vờn hoa, sân tập, lớp học cũ, phòng bảo vệ, phòng căng tin…

- Gặp gỡ thầy cô mới, cũ: Cô chủ nhiệm, cô hiệu trờng, thầy bộ môn, bác bảo vệ, lao công.

- Gặp gỡ bạn cũ: những kỷ niệm bạn bè sống dậy, những lời hỏi thăm về cuộc sống hiện tại, những hứa hẹn.

3. Kết bài

- Phút chia tay lu luyến.

- ấn tợng sâu đậm về lần thăm trờng ấy.

Tiết 44: luyện tập chỉ từ A. Mục tiêu:

- HS đợc củng cố lý thuyết.

B. Tiến trình tiết dạy

* Hoạt động 1:

HS nhắc lại chỉ từ là gì? HS đặt câu minh hoạ. Những HS ấy đang chăm chỉ học.

Đó là điều tôi không ngờ tới. Từ đấy nớc ta có tục làm bánh.

Nêu cách dùng chỉ từ trong câu.

HS thảo luận trao đổi HS thảo luận trao đổi trình bày.

Cả lớp bổ sung hoàn chỉnh. Học sinh làm việc theo nhóm 2.

Trao đổi thảo luận

Trình bày ý kiến nhận xét, bổ sung

I - nội dung kiến thức

1. Chỉ từ: Là những từ dùng để trẻ sự vật hiện tợng đểxác định vị trí của sự vật hiện tợng trong không gian, xác định vị trí của sự vật hiện tợng trong không gian, thời gian.

+ Chỉ từ làm PN sau rong cụm DT, làm CN hoặc trạng ngữ.

+ Các chỉ từ thờng gặp: ấy, này, kia, đó, nọ, đấy, đây…

2. Cách dùng chỉ từ

- Dùng chỉ từ chỉ sự vật, hiện tợng thay cho việc gọi tên sự vật hiện tợng.

VD: Đây là cậu lệ trên huyện.

- Dùng chỉ từ chỉ đặc trng của sự vật thay cho chủ ngữ miêu tả đứng sau DT

VD: Anh ấy ngồi ghế này. Mái nhà ấy.

II - bài tập sgk

Bài 3:

III - Bài tập bổ sung

Bài 1: Tìm các chỉ từ trong truyện "Sự tích Hồ Gơm":

ấy, hồi ấy, đó là, đó là một cái, trong đó, này, từ đó.

Bài 2: Tìm các chỉ từ truyện "Thạch Sanh" và thay

bằng các từ ngữ thích hợp.

+ Con trăn ấy là của vua nuôi → ấy: vừa bị giết.

+ Một hôm có ngời hàng rợu tên là Lý Thông đi qua đó → đó: nơi ở của Thạch Sanh

+ Đó chính thái là thái tử → đó: Chàng trai khôi ngô

Tiết 45: luyện tập kể chuyện tởng tợng A. Mục tiêu:

- HS đợc củng cố về lý thuyết, văn tởng tợng. - Làm bài rèn luyện kỹ năng viết văn, lập dàn ý.

B. Tiến trình tiết dạy

HS ôn lại lý thuyết

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án dạy thêm buổi chiều (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w