Em là ai? Tuổi? Về vào dịp nào?

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án dạy thêm buổi chiều (Trang 74 - 75)

2. Thân bài:

* Tâm trạng trớc khi về thăm trờng: bồi hồi, lo lắng, hồi hộp, tởng tợng ra hình dung ngôi trờng…

* Sự đổi thay của nhà trờng sau 10 năm.

+ Dãy nhà, hàng cây, trờng khang trang hơn, sân trờng, phòng bảo vệ (thêm bớt), phòng học cách âm.

* Gặp thầy cô giáo cũ, mới

+ Cuộc trò chuyện với cô: về nhà trờng, về những dự định của em, về đời t, mong nhận một lời khuyên… * Cuộc gặp gỡ với bạn bè

+ Không khí cởi mở, chân thành…Mong trờng thành ra sao. + Thiếu một số bạn học xa, chuyển nhà.

+ Lời nói của em với các bạn…biệt danh

* Kể 1 kỷ niệm:Ôn lại kỷ niệm xa…trò nghịch ngợm

Tiết 46: cảm thụ văn bản: con hổ có nghĩa A. Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về truyện trung đại.

- HS cảm nhận đợc lối sống ân nghĩa, thuỷ chung qua câu chuyện đền ơn của hai con hổ.

B. Tiến trình tiết dạy

Bài 1: So sánh đền ơn của hai con hổ. Nêu ý nghĩa của hai truyện

* Con hổ thứ nhất: Đền ơn bà đỡ Trần một lần duy nhất (biếu bà 1 cục bạc). * Con hổ thứ hai: Đền ơn bác tiều mãi mãi.

+ Lúc sống: mang thú rừng đặt ở cửa nhà bác.

+ Lúc bác chết: đến dụi đầu vào quan tài, nhẩy nhót quanh mộ, gầm lên tiễn biệt.

+ Sau khi bác chết: đến ngày giỗ thờng mang dê, lợn cho ngời nhà làm giỗ.

* ý nghĩa: Ca ngợi lối sống ân nghĩa, luôn biết ơn và đền đáp công ơn ngời đã

giúp mình.

Bài 2: Cả haicon hổ đều cất tiếng gầm khi bày tỏ tâm trạng biết ơn của chúng.

Chi tiết NT này gợi cho em suy nghĩ gì?

- Tiếng gầm của con hổ thứ nhất: tiếng gầm đền ơn.

- Tiếng gầm của con hổ thứ hai: Gầm lên tiễn biệt, đau thơng.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án dạy thêm buổi chiều (Trang 74 - 75)