Nội dung ôn tập

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án dạy thêm buổi chiều (Trang 60 - 61)

1. Khái niệm truyện ngụ ngôn.

- Loại truyện kể bằng văn xuôi văn vần.

- Mợn chuyện loài vật, đồ vật, con ngời để nói bóng gió. - khuyên nhủ, răn dạy.

2. ý nghĩa các truyện ngụ ngôn đã học

* ếch ngồi đáy giếng

- Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà huênh hoang. - Khuyên mở rộng hiểu biết, không chủ quan kiêu ngạo.

* Thầy bói xem voi

- Phê phán nghề thầy bói.

- Khuyên muốn hiểu biết sự vật, sự việc phải xem xét toàn diện.

* Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng

- Phê phán kẻ suy bì tị nạnh.

- Khuyên đoàn kết, hợp tác, gắn bó khi sống trong tập thể.

III - Luyện tập

Bài 1: Tìm một số câu tục ngữ, thành ngữ phản ánh kinh

nghiệm tơng tự truyện ngụ ngôn "ếch ngồi đáy giếng"

- ếch ngồi đáy giếng. - Coi trời bằng vung - Con cóc nằm ở bờ ao

Lăm le lại muốn đớp sao trên trời.

Bài 2: Hãy rút ra bài học nhân sinh từ câu chuyện

"Thầy bói xem voi". Giới thiệu vài câu ca dao giễu thầy bói.

* Bài học:

- Mỗi sự vật có nhiều mặt, muốn kết luận đúng phải xem kỹ từng mặt.

- Phơng pháp nhận thức đúng.

* Tham khảo những câu ca dao

C. củng cố - DặN Dò

- Học lại ghi nhớ.

Tiết 37: luyện tập cụm danh từ A. Mục tiêu:

- HS hiểu đợc cấu tạo, cách nhận biết cụm danh từ. - Rèn kỹ năng làm bài tập về cụm danh từ.

B. Tiến trình tiết dạy

HS nhắc lại kiến thức về cụm danh từ

HS trình bày cấu tạo của cụm danh từ.

GV chốt bảng phụ không phải cụm danh từ nào cũng đủ 3 phần.

GV hớng dẫn HS làm bài tập.

Một phần của tài liệu Tài liệu Giáo án dạy thêm buổi chiều (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w