3.3.3.1. Tạo ra mặt bằng sản xuất kinh doanh bình đẳng thuộc mọi thành phần kinh tế, khuyến khích cạnh tranh lành mạnh bằng các giải pháp sau:
- Tăng cường cơng tác nghiên cứu, thường xuyên tổ chức các hội thảo với các doanh nghiệp, qua đĩ gĩp phần cùng với các Tỉnh khác kiến nghị Trung ương khắc phục những điểm khơng cơng bằng trong các luật hiện hành và bổ sung, hồn thiện hệ thống luật liên quan đến hoạt động của các doanh nghiệp ở tất cả các thành phần kinh tế.
- Tăng cường cơng tác quản lý, giám sát hoạt động tài chính, kịp thời cĩ các biện pháp hữu hiệu xử phạt và ngăn chặn các hành vi gian lận trong hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn.
- Chủ động loại bỏ các lợi thế của doanh nghiệp nhà nước với doanh nghiệp ngồi quốc doanh, tạo các điều kiện pháp lý cho cạnh tranh lành mạnh.
3.3.3.2. Phát triển các hình thức liên kết kinh tế giữa nhà nước và các thành phần kinh tế khác.
3.3.3.3. Áp dụng đồng bộ các biện pháp tài chính (khấu hao, khấu hao nhanh, ưu đãi thuế, tín dụng, đầu tư hợp lý...) trực tiếp khuyến khích mọi loại hình doanh nghiệp đầu tư, đổi mới cơng nghệ, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh nhằm tạo ra bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, sẵn sàng hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Khuyến khích, tạo động lực thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư vào khu cơng nghiệp của địa phương thơng qua thực hiện tốt các chính sách ưu đãi đầu tư về thuế, giá thuê đất... theo quy định của Chính phủ và các dịch vụ
khác. Áp dụng các chính sách ưu đãi về tài chính, mở rộng thị trường tiêu thụ, tạo mọi điều kiện thuận lợi khuyến khích đầu tư vào các ngành nghề truyền thống và các ngành nghề cĩ thế mạnh về nguyên liệu như sản xuất nước mắm, muối, khai thác, nuơi trồng và chế biến thủy hải sản, khai thác cát và sản xuất thủy tinh...
3.3.3.4. Tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp huy động vốn thơng qua các kênh tín dụng kể cả tín dụng ưu đãi của nhà nước, gián tiếp hỗ trợ doanh nghiệp thơng qua hỗ trợ lãi suất sau đầu tư đối với các dự án đầu tư cĩ hiệu quả. Từng bước hình thành và hồn thiện thị trường vốn, tạo thị trường tài chính thật thơng thống, thuận lợi và bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế huy động vốn cho sản xuất kinh doanh.
* Về giải pháp cho từng loại hình doanh nghiệp:
Đối với doanh nghiệp Nhà nước:
- Rà sốt lại hoạt động tài chính của các doanh nghiệp. Kiên quyết giải thể, phá sản những doanh nghiệp khơng cĩ lợi thế cạnh tranh lại thua lỗ kéo dài. Quan tâm hỗ trợ các doanh nghiệp nhà nước ở các lĩnh vực then chốt làm ăn cĩ hiệu quả nhưng thiếu vốn và gắn trách nhiệm, quyền lợi của ban giám đốc các doanh nghiệp này với hiệu quả kinh doanh của đơn vị.
- Hồn thiện cơng tác tổ chức chỉ đạo việc cổ phần hĩa từ khâu định giá giá trị doanh nghiệp đến khâu phát hành cổ phiếu. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện việc sắp xếp và đổi mới doanh nghiệp nhà nước theo đề án được duyệt.
- Hình thành quỹ hỗ trợ phát triển sản xuất từ các nguồn đĩng gĩp của ngân sách nhà nước, của các doanh nghiệp để hỗ trợ các doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả mở rộng đầu tư, đổi mới cơng nghệ.
Đối với doanh nghiệp ngồi quốc doanh: Triển khai thực hiện các chính sách ưu đãi đầu tư mạnh mẽ thơng qua thuế và các ưu đãi tài chính khác. Đặc biệt khuyến khích đầu tư mạnh mẽ vào các vùng sâu, vùng xa. Xem khu vực kinh tế này là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế, trực tiếp huy động vốn của xã hội, gĩp phần giải quyết cơng ăn việc làm, tăng tiềm lực kinh tế cho Tỉnh nhà và mở rộng cơ sở thu ngân sách trong tương lai.
Đối với doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi: Mở rộng lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư. Cải cách hành chính, cĩ chính sách thu hút đầu tư
thơng thống, cởi mở. Đồng thời tăng cường năng lực quản lý nhà nước về tài chính đối với loại hình doanh nghiệp này.