Trong những năm qua, hịa trong cơng cuộc đổi mới của đất nước, Bình Thuận đã đạt được những thành tựu kinh tế - xã hội đáng ghi nhận. Trong đĩ, vai trị đĩng gĩp của tài chính là khơng nhỏ. Sự tác động tích cực của tài chính đối với nền kinh tế - xã hội Tỉnh nhà thể hiện trên các mặt sau:
2.3.1.1. Gĩp phần duy trì tốc độ tăng trưởng tăng trưởng kinh tế cao và thúc đẩy cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa.
GDP của Tỉnh năm 2004 (giá 1994) đạt 3.376 tỷ đồng, tăng 2,5 lần so với năm 1995. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm trong suốt giai đoạn 10 năm 1995-2004 là 10,86%, trong đĩ tốc độ tăng bình quân trong 5 năm 2000-2004 cao hơn 5 năm 1995-1999 (11,49% so với 10,06%).
Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao do nhiều yếu tố tạo thành. Trong đĩ yếu tố rất quan trọng là sự giải phĩng và phát huy các nguồn lực, đặc biệt là các nguồn lực tài chính trong việc khai thác các nguồn vốn: nhà nước, doanh nghiệp và dân cư; vốn trong nước và vốn nước ngồi. Năm 2004, tổng vốn đầu tư trên địa bàn Tỉnh là 2.425 tỷ đồng, trong đĩ vốn nhà nước 1.052 tỷ đồng (ngân sách 669 tỷ đồng, tín dụng 374 tỷ đồng, tự cĩ của doanh nghiệp nhà nước 9 tỷ đồng), vốn của các tổ chức và doanh nghiệp ngồi quốc doanh 830 tỷ đồng, vốn của các hộ gia đình 481 tỷ đồng và vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi là 62 tỷ đồng.
Đầu tư từ nguồn vốn tập trung của ngân sách nhà nước cĩ vai trị đặc biệt quan trọng trong thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Theo số liệu báo cáo của Sở Tài chính Bình Thuận, giai đoạn 2001 – 2005 tổng chi ngân sách địa phương ước đạt 5.989 tỷ đồng, tăng 2,78 lần so với giai đoạn 1996 – 2000. Trong đĩ chi đầu tư phát triển 2.476 tỷ đồng, chiếm 41,35% tổng chi và tăng 3,55 lần so với giai đoạn 1996 – 2000.
Để cĩ được số chi đĩ, thu ngân sách của Tỉnh đã tăng nhanh chĩng. Tổng thu ngân sách nhà nước thực hiện trong 5 năm 2001 - 2005 ước đạt trên 4.400 tỷ đồng, tốc độ tăng thu bình quân hàng năm là 31,86% (chưa tính đến khoản thu từ dầu khí), tăng gấp 3 lần so với giai đoạn 1996-2000. Tỷ lệ huy động GDP vào thu ngân sách bình quân hàng năm của giai đoạn 2001-2005 ước đạt 15,26%, tăng 28,56% so với giai đoạn 1996-2000.
2.3.1.2. Gĩp phần tạo cơng ăn việc làm, giảm thất nghiệp.
Con đường nơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa đã được Đảng và nhà nước ta khẳng định. Suy cho cùng, mục tiêu của quá trình này là tạo việc làm, thu nhập và nâng cao đời sống người dân. Với ý nghĩa đĩ, sự đĩng gĩp của tài chính cho phát triển kinh tế - xã hội cũng khơng ngồi mục đích là tạo việc làm và cải thiện đời sống người dân.
Cùng với tăng trưởng kinh tế, số người được giải quyết việc làm trên địa bàn Tỉnh thời gian qua tăng dần qua các năm, bình quân mỗi năm từ năm 2000 đến 2004 nền kinh tế tạo thêm 2.000 chỗ làm việc mới. Tỷ lệ thất nghiệp ở đơ thị giảm từ 10,76% năm 2000 cịn 5,48% năm 2004. Tỷ lệ lao động qua đào tạo ngày càng tăng.
Bảng 2.9: Lực lượng lao động, việc làm qua các năm – ĐVT: ngàn người
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003 2004
1. Lao động tham gia trong nền kinh tế 443 465 505 526 548 2. Lao động được giải quyết việc làm 13 18 19 20 21 3. Tỷ lệ thất nghiệp ở thành phố (%) 10,76 9,11 7,46 5,80 5,48 4. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở
nơng thơn
74,00 73,98 75,22 75,00 75,50
5. Tỷ lệ lao động được đào tạo (%) 7,78 9,70 10,61 11,90 13,20
Nguồn: Cục thống kê và Sở Lao động - TBXH tỉnh Bình Thuận
Tài chính với cơng cụ đắc lực là ngân sách nhà nước đã gĩp phần đáng kể trong việc tạo ra kết quả trên. Chi thường xuyên của ngân sách Tỉnh cho sự nghiệp giáo dục đào tạo trong 5 năm 2001 – 2005 là 1.250 tỷ đồng (nguồn: Sở Tài chính Bình Thuận), tốc độ tăng chi bình quân mỗi năm là 22%. Bên cạnh đĩ, Tỉnh cịn sử dụng ngân sách địa phương, kết hợp với các nguồn vốn của Trung ương và đĩng gĩp của học viên để đào tạo nghề cho người lao động, hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn. Cơng tác giáo dục đào tạo được quan tâm đầu tư đã gĩp phần quan trọng trong việc giải quyết quyết việc làm, giảm thất nghiệp và tạo nguồn nhân lực cho tương lai.
2.3.1.3. Phân phối lợi ích kinh tế, kết quả tăng trưởng.
Đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nên thu nhập bình quân đầu người tỉnh Bình Thuận thời gian qua cũng tăng theo, nhưng với tốc độ chậm hơn do tốc độ tăng dân số cao (bình quân giai đoạn 2000-2004 tăng 9,9%/năm). Tuy nhiên, thu nhập bình quân đầu người trên địa bàn Tỉnh nhìn chung cịn thấp, đến năm 2004 chỉ đạt đến mức 340 USD.
Trong nền kinh tế thị trường, sự phân hĩa giàu nghèo theo vị trí địa lý kinh tế, nghề nghiệp và vị trí xã hội gần như là bạn đồng hành. Thơng qua thực hiện chương trình xĩa đĩi giảm nghèo, hỗ trợ các vùng khĩ khăn , các dự án hướng dẫn người nghèo thực hiện các mơ hình khuyến nơng, khuyến lâm, dự án vay vốn đánh bắt hải sản xa bờ... của Trung ương, lồng ghép với các chương trình, dự án từ nguồn vốn của Tỉnh như phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, hỗ trợ nhà ở cho người nghèo..., tài chính Bình Thuận đã cĩ những đĩng gĩp tích cực trong việc nâng cao thu nhập của người dân ở vùng khĩ khăn, giảm bớt mức độ phân hĩa giữa thành thị và nơng thơn, giữa đồng bằng và miền núi.
Ngồi ra, thơng qua cơng tác vận động và sử dụng qũy đền ơn đáp nghĩa, qũy ủng hộ người nghèo, qũy nhân đạo, bảo trợ xã hội, cơng tác y tế và chăm sĩc sức khỏe, tài chính Bình Thuận đã thu hút ngày càng nhiều sự quan tâm của cộng đồng xã hội trong việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân trên địa bàn Tỉnh, thực hiện tốt mục tiêu phát triển kinh tế gắn với giải quyết các vấn đề xã hội.