Cơ cấu thành phần kinh tế

Một phần của tài liệu 239 Các giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa (Trang 37 - 43)

Cùng với ngành kinh tế, các thành phần kinh tế là những bộ phận trong tổng thể nền kinh tế. Kể từ Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI năm 1986, vai trị của các thành phần kinh tế, nhất là các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa đã được nhìn nhận lại. Đến Đại hội Đảng lần thứ IX (năm 2001), tư tưởng đổi mới về các thành phần kinh tế được tiếp tục cụ thể hĩa, thừa

nhận 6 thành phần kinh tế (nhà nước, tập thể, cá thể tiểu chủ, tư nhân, tư bản nhà nước và kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi) cùng tồn tại trong nền kinh tế. Các thành phần kinh tế đều là những bộ phận cấu thành quan trọng trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, trong đĩ kinh tế nhà nước đĩng vai trị chủ đạo.

Đối với Bình Thuận, thời gian qua các thành phần kinh tế khơng ngừng được củng cố, phát triển. Điều này, thể hiện tính nhất quán trong thực hiện chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần của đất nước. Cùng với cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế tỉnh Bình Thuận cũng đã cĩ những bước chuyển dịch đáng kể. Kinh tế nhà nước từng bước được củng cố, kinh tế tư nhân cĩ bước phát triển mạnh.

Bảng 2.6: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế (Giá thực tế, Đvt: %)

Năm Tổng GDP nước Nhà Tập thể Cá thể Tư nhân Cĩ vốn đầu tư nước ngồi 2000 100 25,25 1,00 64,08 8,32 1,35 2001 100 25,21 1,37 60,11 12,34 0,96 2002 100 23,91 1,13 63,23 10,65 1,08 2003 100 24,07 1,11 61,56 12,12 1,13 2004 100 22,56 1,02 62,00 13,29 1,12

Tăng, giảm BQ năm (%) -0,67 0,01 -0,52 1,24 -0,06 Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận

2.2.1.1. Kinh tế nhà nước.

Mặc dù vẫn duy trì sự tăng trưởng với tốc độ bình quân mỗi năm khoảng 10,52% (Phụ biểu 07), nhưng tỷ trọng trong GDP của kinh tế nhà nước trên địa bàn Tỉnh từ năm 1996 đến nay cĩ xu hướng giảm dần. Tỷ trọng đĩng gĩp vào GDP của khu vực kinh tế này giảm mạnh nhất trong lĩnh vực cơng nghiệp (năm 1996 tỷ trọng là 42,89%, đến năm 2000 là 37,54% và năm 2004 chỉ cịn 25,25%), kế đến là lĩnh vực thương mại - dịch vụ (năm 2000 là 12,02%, năm 2004 là 7,81%), cịn trong lĩnh vực nơng nghiệp, mức độ đĩng gĩp vào GDP của khu vực này hầu như khơng đáng kể.

Đến năm 2001, tồn Tỉnh cĩ 23 doanh nghiệp nhà nước, so với năm 1992 số lượng đã giảm hơn phân nữa, chủ yếu là sáp nhập và giải thể do

thua lỗ kéo dài. Hiện tại, các doanh nghiệp nhà nước đang trong giai đoạn sắp xếp lại theo đề án tổng thể sắp xếp, đổi mới đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 25/02/2003 (theo đề án, kết quả sắp xếp đến năm 2005 cĩ 6 doanh nghiệp nhà nước giữ nguyên 100% vốn điều lệ, 16 doanh nghiệp và 01 doanh nghiệp trực thuộc thực hiện cổ phần hĩa, 01 doanh nghiệp giải thể). Tuy nhiên, tiến độ thực hiện rất chậm. Qua 3 năm thực hiện, kết quả cổ phần hĩa chỉ đạt hơn 44% lộ trình đặt ra. Ngồi vướng mắc về cơ chế, chính sách của nhà nước, thì nguyên nhân chủ yếu là hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp khơng cao (cĩ doanh nghiệp tỷ suất lợi nhuận trên vốn thấp hơn lãi suất ngân hàng) nên khơng thật sự thu hút các nhà đầu tư tham gia mua cổ phần.

Nhìn chung, hoạt động của doanh nghiệp nhà nước tại địa phương cịn nhiều hạn chế. Tình hình tài chính ít khả quan, cơng nghệ lạc hậu và khả năng cạnh tranh kém. Các doanh nghiệp thiếu vốn hoạt động do thua lỗ kéo dài làm mất vốn kinh doanh hoặc do chất lượng sản phẩm kém khơng đáp ứng yêu cầu cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trường. Các biện pháp cải cách doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hĩa triển khai rất chậm và cịn nhiều lúng túng. Mặc dù vậy, khu vực kinh tế nhà nước vẫn nắm giữ các ngành quan trọng, đĩng vai trị nền tảng cho sự tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội. Do đĩ, cần phải cĩ những giải pháp tích cực để giữ vững và nâng cao vai trị chủ đạo của khu vực này trong nền kinh tế của Tỉnh.

2.2.1.2. Kinh tế ngồi quốc doanh.

Kinh tế ngồi quốc doanh bao gồm kinh tế tập thể, kinh tế cá thể, kinh tế tư nhân và khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Từ năm 1998 đến nay, giá trị sản xuất kinh tế ngồi quốc doanh luơn chiếm trên 74% GDP của Tỉnh và cĩ xu hướng ngày càng gia tăng (đến năm 2004 tỷ lệ này là 77,44%). Trong đĩ, kinh tế cá thể, tư nhân đĩng vai trị chủ yếu.

2.2.1.2.1. Kinh tế cá thể, tư nhân.

Tác động tích cực của khu vực kinh tế tư nhân đối với nền kinh tế Bình Thuận thời gian qua là điều khơng cần phải bàn cãi. Đĩng gĩp của khu vực này cĩ thể nhận thấy rõ trên các mặt: huy động các nguồn lực trong nền kinh tế, thúc đẩy tăng trưởng, tạo cơng ăn việc làm, tạo mơi trường kinh doanh lành mạnh, tăng thu ngân sách, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng... Sự tham gia của kinh tế tư nhân gĩp phần xác lập lại cơ

cấu đầu tư, nâng cao tỷ trọng của các ngành cơng nghiệp, dịch vụ trong cơ cấu tổng thể của nền kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa.

Luật doanh nghiệp ra đời và cĩ hiệu lực ngày 01/01/2000 đã mở ra cơ hội kinh doanh cho mọi thành phần kinh tế. Khu vực kinh tế cá thể, tư nhân tăng mạnh về số lượng với nhiều loại hình sở hữu đã khẳng định sức sống mãnh liệt của nĩ trong nền kinh tế. Tỷ trọng đĩng gĩp trong GDP của kinh tế cá thể, tư nhân trên địa bàn Tỉnh ngày càng gia tăng, từ 72,1% năm 2000 lên 75,29% năm 2004, bình quân mỗi năm tăng 0,8%.

Trong cơng nghiệp, vai trị của kinh tế cá thể tư nhân ngày càng được khẳng định. Theo số liệu thống kê, năm 1996 khu vực kinh tế này chiếm tỷ trọng 56,48% trong GDP của ngành cơng nghiệp trên địa bàn Tỉnh. Trong vịng chưa đến 10 năm, con số này đã tăng lên đến 85,3% (năm 2004). Cùng với sự phát triển của xã hội, nhu cầu của con người ngày đa dạng, lĩnh vực dịch vụ ngày càng được mở rộng để đáp ứng nhu cầu đĩ. Đặc điểm của thương mại và dịch vụ là đa dạng ngành nghề, vốn đầu tư ít, lợi nhuận cao, nên ngày càng thu hút các hộ và doanh nghiệp tham gia. Đến năm 2004, giá trị sản xuất khu vực kinh tế cá thể, tư nhân tạo ra trong lĩnh vực thương mại và dịch vụ của Tỉnh là 213 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng áp đảo trong đĩng gĩp của các thành phần kinh tế (87,22% GDP ngành thương mại, dịch vụ).

Những năm gần đây, khu vực cá thể, tư nhân càng phát triển mạnh, nhất là sau khi Tỉnh ủy Bình Thuận ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TU ngày 01/11/2002 về tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách, khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân (trên cơ sở Nghị quyết số 14- NQ/TW tại Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng Khố IX).

Đến cuối năm 2004, số hộ kinh doanh cá thể đang hoạt động cĩ đăng ký kinh doanh là 14.579 hộ với số vốn là 682 tỷ đồng, so với năm 2002 tăng về lượng đăng ký là 19,87%, về vốn là 51,3%. Nhìn chung, hộ cá thể phần lớn hoạt động với quy mơ nhỏ lẻ. Lĩnh vực hoạt động mạnh nhất của họ là thương mại, dịch vụ với 10.835 hộ và 322 tỷ đồng vốn đăng ký; đa phần tập trung nghề buơn bán, khách sạn nhà hàng và giao thơng. Cịn trong cơng nghiệp chủ yếu phát triển ở ngành cơng nghiệp khai thác mỏ.

Đối với doanh nghiệp tư nhân, đến cuối năm 2002 tồn tỉnh cĩ 749 doanh nghiệp với tổng vốn đăng ký là 988 tỷ đồng. Tính đến cuối năm 2004, con số này là 1.143 doanh nghiệp (tăng 52,6%) và 2.731 tỷ đồng vốn

đăng ký (tăng 52,6%). Bên cạnh các doanh nghiệp mới, số doanh nghiệp xĩa tên trong sổ đăng ký kinh doanh 2 năm 2003-2004 là 125 doanh nghiệp. Các doanh nghiệp xĩa tên do khơng cịn đủ thành viên, giải thể để thành lập doanh nghiệp tư nhân; giải thể chuyển sang hoạt động kinh doanh cá thể; bán doanh nghiệp cho người khác; kinh doanh khơng hiệu quả, giải thể để gĩp vốn vào cơng ty; cũng cĩ các trường hợp khơng hoạt động sau đăng ký. Hầu hết các các doanh nghiệp tư nhân thuộc loại nhỏ và vừa, đăng ký kinh doanh và thực tế đi vào hoạt động tập trung nhiều nhất trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, tiếp đến là cơng nghiệp xây dựng, nơng lâm thuỷ sản.

Bảng 2.7: Doanh nghiệp tư nhân đến cuối năm 2004

Tiêu thức Số doanh nghiệp Vốn đăng ký (tỷ đồng) 1. Lĩnh vực hoạt động Cơng nghiệp-xây dựng 264 669 Nơng-lâm-thuỷ sản 181 314 Thương mại 310 287 Dịch vụ 388 1.462 2. Loại hình

Doanh nghiệp tư nhân 689 626

Cơng ty TNHH 401 1.539

Cơng ty cổ phần 50 532

C.ty TNHH một thành viên 3 33

Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư Bình Thuận

2.2.1.2.2. Kinh tế tập thể.

Kinh tế tập thể thời gian qua mặc dù đã cĩ bước chuyển biến, nhưng nhìn chung, tỷ trọng cịn quá nhỏ bé trong nền kinh tế (trên 1% GDP), năng lực nội tại yếu, quy mơ vốn nhỏ, thiết bị máy mĩc lạc hậu, sản phẩm tạo ra ít và thiếu tính cạnh tranh. Kinh tế tập thể được tổ chức dưới hình thức tổ hợp tác giản đơn và hợp tác xã.

Đến cuối năm 2005, tồn tỉnh cĩ 761 tổ hợp tác, tăng 92,65 % so với năm 2000. Trong đĩ, lĩnh vực nơng nghiệp cĩ 199 tổ (tăng 180 %), thuỷ sản cĩ 482 tổ (tăng 53,5 %), tiểu thủ cơng nghiệp cĩ 80 tổ (tăng 700 %). Các hình thức tổ hợp tác giản đơn cĩ xu hướng phát triển về số lượng, loại hình và quy mơ, đĩng gĩp tích cực trong việc hỗ trợ cho kinh tế hộ, cùng giúp nhau giải quyết các vấn đề trong sản xuất và đời sống trong cộng đồng

dân cư cĩ hiệu quả hơn, là cầu nối để tổ chức, triển khai thực hiện chương trình phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương. Tuy nhiên các hình thức hợp tác giản đơn cĩ những hạn chế là hình thành và hoạt động tự phát, phần lớn khơng đăng ký, quan hệ giữa các thành viên cịn ở mức độ lõng lẽo, quy mơ nhỏ, thiếu tính ổn định. Việc hình thành các tổ hợp tác giản đơn chưa phát triển đều trong các ngành, các địa phương.

Tổng số hợp tác xã trên địa bàn Tỉnh đến cuối năm 2005 (chưa tính 19 qũy tín dụng nhân dân) là 136 hợp tác xã (tăng 15,25% so với năm 2000), thu hút khoảng 40.329 xã viên tham gia, với tổng vốn kinh doanh 111.176 triệu đồng và giá trị sản xuất tăng bình quân hàng năm 5,56 %. Trong đĩ, nơng nghiệp cĩ 91 hợp tác xã nơng nghiệp, 10 hợp tác xã thuỷ sản, 11 hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp (tăng 22%), 4 hợp tác xã xây dựng, 5 hợp tác xã thương mại (tăng 25%), 15 hợp tác xã vận tải. Nhìn chung các hợp tác xã phát triển cả về số lượng, xã viên, nguồn vốn kinh doanh. Các hợp tác xã cĩ nhiều cải tiến trong cơng tác tổ chức, quản lý, mở rộng dịch vụ, phát triển thêm ngành, nghề phục vụ trực tiếp cho kinh tế hộ, kinh tế trang trại, chuyển đổi cơ cấu cây trồng. Một số hợp tác xã đã mạnh dạn huy động vốn, trang bị thêm tài sản cố định là đầu mối tiếp nhận các chương trình chuyển giao kỹ thuật và các nguồn vốn, đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh cĩ hiệu quả hơn. Tuy nhiên, quy mơ hoạt động của các hợp tác xã cịn nhỏ bé, cơ sở vật chất nghèo nàn, lạc hậu. Tình hình thiếu vốn hoạt động và khả năng huy động các nguồn vốn phục vụ cho phát triển sản xuất kinh doanh, dịch vụ của hợp tác xã cịn nhiều bất cập. Nguồn vốn hoạt động của các hợp tác xã hầu hết là vốn cố định, khơng phát huy tác dụng được, trong khi đĩ vốn lưu động lại là cơng nợ phải thu, thường là nợ khĩ địi.

2.2.1.2.3. Khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi.

Mấy năm qua, tuy là thành phần kinh tế cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất (28,54%/năm), nhưng tỷ trọng trong GDP của khu vực cĩ vốn đầu tư nước ngồi lại cĩ xu hướng giảm (mức độ giảm bình quân là 0,06%/năm).

Theo số liệu thống kê, từ năm 1992 đến 2003, tồn tỉnh cĩ 33 dự án đầu tư nước ngồi được cấp phép với tổng vốn đăng ký là 118 triệu USD. Đến cuối năm 2004, con số này là 35 dự án (trong đĩ 17 dự án đã đi vào hoạt động, số cịn lại mới hồn thành hoặc đang ở giai đoạn xây dựng cơ bản) và vốn đăng ký là 129 triệu USD. Lĩnh vực thu hút vốn đầu tư nước ngồi mạnh mẽ nhất là du lịch, chiếm 42,86% số dự án và 70,24% tổng vốn đăng ký.

Bảng 2.8: Dự án đầu tư nước ngồi cịn hiệu lực đến 31/12/2004 Tiêu thức Số dự án Vốn đăng ký (triệu USD) Vốn pháp định (triệu USD) 1. Lĩnh vực hoạt động Cơng nghiệp-xây dựng 10 14,570 7,624 Nơng-lâm-thuỷ sản 9 10,870 5,545 Thương mại-dịch vụ 16 103,715 34,437 2. Hình thức đầu tư Liên doanh 7 12,867 5,667 100% vốn nước ngồi 28 116,294 41,939

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận

Với số lượng doanh nghiệp và lực lượng lao động (1.392 người năm 2004) khơng nhiều nhưng khu vực kinh tế cĩ vốn đầu tư nước ngồi cũng đã cĩ những đĩng gĩp nhất định cho sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của Tỉnh, nhất là đĩng gĩp trong xuất khẩu với giá trị năm 2004 là 7,93 triệu USD - chiếm gần 14% tổng kim ngạch xuất khẩu tồn Tỉnh.

Tuy vậy, sự phát triển của thành phần kinh tế này thời gian qua chưa tương xứng với khả năng thu hút của Tỉnh. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, trong đĩ 2 nguyên nhân chính phải kể đến là sự thụ động trong cơng tác kêu gọi đầu tư và vướng mắc trong khâu đền bù, giao đất để các dự án triển khai và đi vào hoạt động. Đây chính là vấn đề đặt ra cần phải giải quyết trong thời gian đến.

Một phần của tài liệu 239 Các giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)