Thách thức về khả năng cạnh tranh trong phát triển kinh tế

Một phần của tài liệu 239 Các giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa (Trang 51)

hội nhập của Tỉnh.

Sự cách biệt ngày càng lớn trong phát triển kinh tế của các tỉnh, thành phố ngồi tác động của các yếu tố khách quan như lợi thế về vị trí địa lý, tài nguyên, hạ tầng cơ sở, nguồn nhân lực... thì yếu tố chủ quan như chất lượng, trình độ cán bộ và cơ chế quản lý cĩ ảnh hưởng quan trọng đến sự cách biệt đĩ. Kết quả nghiên cứu xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) do nhĩm chuyên gia của Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam và Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam cùng tiến hành cho thấy sức hấp dẫn của mơi trường đầu tư kinh doanh, năng lực cạnh tranh của các địa phương phụ thuộc chủ yếu vào cơng tác điều hành của bộ máy quản lý. Ba chỉ số cấu thành quan trọng nhất của chỉ số PCI cĩ ý nghĩa quyết định đến đầu tư của khu vực tư nhân là chi phí gia nhập thị trường (17,1%), tính năng động và tiên phong của lãnh đạo tỉnh (16,8%) và tính minh bạch (16,1%).

Trong số 42 tỉnh/thành trên cả nước được khảo sát, kết quả phân loại theo 5 nhĩm: nhĩm cĩ chỉ số PCI cao, khá cao, trung bình, khá thấp và thấp. Tỉnh cĩ chỉ số PCI cao nhất là Bình Dương (76,82 điểm), thấp nhất là Hà Tây (38,81 điểm). Bình Thuận cĩ số điểm 53,97, chỉ đứng trên 12 tỉnh và thuộc nhĩm cĩ PCI khá thấp.

Chỉ số PCI khá thấp địi hỏi Bình Thuận phải cĩ những giải pháp phù hợp để cải thiện mơi trường đầu tư, kinh doanh của tỉnh. Theo các chuyên gia tư vấn, đối với các tỉnh cĩ năng lực cạnh tranh thấp như Bình Thuận thì khi xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế cần tập trung trước hết vào cải thiện mơi trường đầu tư, đồng thời cĩ chiến lược phát triển cơ sở hạ tầng cĩ trọng điểm.

Một phần của tài liệu 239 Các giải pháp tài chính thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận theo hướng Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)