Giai đoạn 1995-2004, nhìn chung cơ cấu ngành cĩ sự chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa. Tỷ trọng ngành nơng nghiệp trong tổng sản phẩm trong Tỉnh (GDP) giảm dần. Cịn tỷ trọng các ngành cơng nghiệp và dịch vụ thì tăng lên qua các năm, trong đĩ tốc độ tăng của ngành dịch vụ nhanh hơn ngành cơng nghiệp.
Bảng 2.1: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế giai đoạn 1995 – 2004 (Giá thực tế, Đvt: %)
Năm Tổng GDP Nơng, lâm nghiệp và thủy sản Cơng nghiệp và xây dựng Dịch vụ
1995 100 49,85 20,49 29,66 1996 100 47,26 21,55 31,19 1997 100 45,54 21,74 32,73 1998 100 44,70 21,45 33,86 1999 100 43,67 21,92 34,41 2000 100 41,95 22,61 35,44 2001 100 40,15 23,31 36,53 2002 100 39,16 23,63 37,20 2003 100 36,45 25,46 38,09 2004 100 34,13 27,20 38,67
Tăng, giảm BQ năm (%) -1,75 0,75 1,00
Nguồn: Niên giám thống kê Bình Thuận.
Giá trị sản lượng của cả 3 ngành đều tăng lên qua các năm (Phụ biểu 02). Bình quân mỗi năm, sản lượng của nền kinh tế tăng 227 tỷ đồng. Trong
đĩ ngành dịch vụ cĩ tỷ lệ đĩng gĩp nhiều nhất là 39,68%, kế đến là ngành nơng nghiệp với 31,88% và cuối cùng là ngành cơng nghiệp với 28,44%
(Phụ biểu 03).
Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Bình Thuận thời gian qua cĩ những đặc điểm sau:
- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch trên cơ sở các ngành đều đạt tốc độ tăng trưởng cao. Trong đĩ cơng nghiệp là ngành cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất: 13,78%/năm và thấp nhất là ngành nơng nghiệp với 7,69%/năm.
Điều đáng mừng là càng về cuối giai đoạn, tốc độ tăng trưởng của cơng nghiệp và dịch vụ càng cao. Nếu như ở giai đoạn 1995-1999, tốc độ tăng trưởng của cơng nghiệp là 11,91%/năm, dịch vụ là 12,77%/năm thì bước sang giai đoạn 2000-2004, tốc độ tăng trưởng của 2 ngành lần lượt là 15,28% và 14,01%/năm.
- Những ngành cĩ tốc độ tăng nhanh hơn là ngành cĩ năng suất lao động cao hơn, đây là xu hướng rất tích cực. Nhĩm ngành nơng nghiệp cĩ năng suất lao động thấp nhất đồng thời cĩ tốc độ tăng trưởng thấp nhất, thấp hơn so với tốc độ tăng trưởng chung. Ngược lại, cơng nghiệp là ngành cĩ năng suất lao động cao nhất (so với ngành nơng nghiệp, GDP trên 01 lao động gấp 3,37 lần vào năm 1996 và gấp 2,08 lần vào năm 2004) cũng là ngành cĩ tốc độ tăng trưởng cao nhất (Phụ biểu 05).
Bên cạnh những mặt tích cực, chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Thuận thời gian qua cịn cĩ những hạn chế sau:
- Nền kinh tế tuy chuyển dịch đúng hướng nhưng tốc độ chuyển dịch chậm (bình quân mỗi năm tỷ trọng nơng nghiệp giảm 1,75%, cơng nghiệp tăng 0,75% và dịch vụ tăng 1%). Chất lượng và hiệu quả của sự chuyển dịch cịn rất thấp mà nguyên nhân trực tiếp là tình trạng đầu tư tràn lan, trùng lắp, thiếu luận chứng kinh tế do định hướng của Nhà nước cịn nhiều bất cập.
- Chuyển dịch cơ cấu diễn ra chủ yếu do phân bổ đầu tư và chênh lệch tốc độ tăng trưởng giữa các khu vực kinh tế. Cơ cấu kinh tế chỉ phản ánh cơ cấu kết quả sản xuất chứ chưa phải là kết quả chuyển dịch lao động từ nơng nghiệp sang cơng nghiệp và dịch vụ. Lao động nơng nghiệp vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong nền kinh tế, đến năm 2004 tỷ lệ này là 66% (Phụ biểu
04). Tỷ lệ lao động được đào tạo lành nghề cịn thấp, cơ cấu lao động được đào tạo chưa phù hợp với yêu cầu phát triển nền kinh tế.
- Cơ cấu trong nội bộ từng ngành chậm chuyển dịch. Chuyển dịch cơ cấu và thực hiện cơng nghiệp hĩa nơng nghiệp, nơng thơn cịn nhiều yếu kém. Phát triển cơng nghiệp cịn nhiều yếu tố chưa vững chắc, chưa cĩ doanh nghiệp quy mơ lớn, trình độ kỹ thuật cơng nghệ cao làm nền tảng. Các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh chưa đáp ứng kịp nhu cầu phát triển của nền kinh tế. Trình độ ứng dụng khoa học cơng nghệ trong sản xuất, kinh doanh cịn rất thấp. Cơ sở hạ tầng tuy cĩ phát triển nhưng cơ bản vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của các ngành nghề, các vùng kinh tế.