Đầu mối thực hiện chính sách tín dụng ĐTPTcủa Nhμ

Một phần của tài liệu 254 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua chi nhánh Ngân hàng Phát triển Vĩnh Long (Trang 33 - 34)

5. Kết cấu của luận văn

2.1.1.1.Đầu mối thực hiện chính sách tín dụng ĐTPTcủa Nhμ

Đại hội Đảng lần thứ VI (nhiệm kỳ 1986 -1990) đã đ−a ra chủ tr−ơng đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, thực hiện chủ tr−ơng xóa bỏ cơ chế bao cấp, tăng c−ờng trách nhiệm, quyền hạn thực hiện chế độ tự chủ về tμi chính, nâng cao hiệu quả kinh tế của các ngμnh sản xuất. Để thực hiện đ−ờng lối đổi mới đó, trong lĩnh vực đầu t− vμ xây dựng cơ chế quản lý vốn đầu t− xây dựng đã hình thμnh, đi vμo cuộc sống vμ ngμy cμng hoμn thiện hơn. Từ năm 1990, cơ cấu thu chi ngân sách bắt đầu thay đổi, vốn đầu t− cho các ngμnh sản xuất kinh doanh đ−ợc chuyển từ hình thức cấp phát sang cho vay có thu hồi vốn với lãi suất −u đãi. Vốn cấp phát của Nhμ n−ớc chỉ chi cho những công trình quan trọng có ý nghĩa an ninh quốc phòng, các dự án công trình quan trọng không có khả năng thu hồi vốn.

Năm 1990 - 1994, cả n−ớc chỉ có một đầu mối cho vay tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc lμ Ngân hμng Đầu t− vμ phát triển với vốn nhμ n−ớc giao ban đầu lμ 300tỷ đồng. Năm 1994, Tổng cục đầu t− phát triển đ−ợc thμnh lập nên cả n−ớc có 2 đầu mối cho vay tín dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc cùng tồn tại.

Đến năm 1996 vμ năm 1997, thực hiện Quyết định 237/KTTH ngμy 20/09/1996 của Chính phủ về việc huy động 3.000tỷ đồng từ nguồn ngắn hạn sang cho vay trung vμ dμi hạn, có thêm 3 ngân hμng khác cùng tham gia cho

vay tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc (Ngân hμng Công th−ơng, Ngân hμng Ngoại th−ơng, Ngân hμng Nông nghiệp vμ Phát triển nông thôn).

Đến năm 2000, để đảm bảo sự thống nhất về cơ chế vμ điều kiện vay, đầu mối cho vay đ−ợc tập trung tại Quỹ hỗ trợ phát triển bao gồm việc tiếp tục phần cho vay của Tổng cục đầu t− phát triển vμ Quỹ hỗ trợ đầu t− quốc gia. Tuy nhiên, trên thực tế có bốn đầu mối lμ các ngân hμng th−ơng mại vẫn tồn tại thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc nhằm thực hiện cho vay tiếp tục các dự án đang cho vay dở dang.

Đến ngμy 19/05/2006, để đáp ứng yêu cầu của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, Ngân hμng phát triển Việt Nam (tên giao dịch quốc tế lμ The Vietnam Development Bank, tên viết tắt lμ VDB) đ−ợc thμnh lập theo Quyết định số 108/2006/QĐ-TTg ngμy 19/05/2006 của Thủ t−ớng Chính phủ trên cơ sở tổ chức lại hệ thống Quỹ hỗ trợ phát triển (đ−ợc thμnh lập theo Nghị định số 50/1999/NĐ-CP ngμy 08/07/1999) để thực hiện chính sách tín dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc vμ Ngân hμng phát triển Việt Nam chính thức đi vμo hoạt động từ ngμy 01/07/2006.

Một phần của tài liệu 254 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua chi nhánh Ngân hàng Phát triển Vĩnh Long (Trang 33 - 34)