Sự khác nhau giữa tín dụng ĐTPTcủa Nhμ n−ớc với tín

Một phần của tài liệu 254 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua chi nhánh Ngân hàng Phát triển Vĩnh Long (Trang 38)

5. Kết cấu của luận văn

2.1.2.2.Sự khác nhau giữa tín dụng ĐTPTcủa Nhμ n−ớc với tín

dụng NHTM

Tr−ớc đây, các ngân hμng th−ơng mại quốc doanh nh− Ngân hμng Đầu t− vμ phát triển, Ngân hμng Nông nghiệp vμ phát triển nông thôn, Ngân hμng Ngoại th−ơng, Ngân hμng Công th−ơng cũng đ−ợc Nhμ n−ớc giao nhiệm vụ lμm đầu mối cho vay tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc. Các ngân hμng nμy vừa hoạt động kinh doanh vừa thực hiện hoạt động công ích.

Tuy nhiên, kể từ năm 2000 hoạt động công ích (cho vay tín dụng ĐTPT) vμ hoạt động kinh doanh đã tách bạch ra khỏi các ngân hμng nμy. So sánh với hình thức tín dụng của NHTM, tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc có những điểm khác nhau nh− sau:

- Mục đích hoạt động: Tín dụng ĐTPT do Nhμ n−ớc quản lý, cho vay

theo chủ tr−ơng của Nhμ n−ớc nên mục đích hoạt động không vì lợi nhuận. Trong khi đó, tín dụng NHTM do nhiều thμnh phần quản lý (của Nhμ n−ớc hoặc các thμnh phần khác, liên doanh, ngân hμng...) vμ mục đích hoạt động chủ yếu lμ vì lợi nhuận.

- Luật điều chỉnh: Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc đ−ợc điều chỉnh theo

luật riêng về tín dụng ĐTPT vμ luật các tổ chức tín dụng, luật ngân hμng, còn đối với các NHTM đ−ợc điều chỉnh theo luật ngân hμng vμ luật các tổ chức tín dụng.

- Cơ quan quản lý nhμ n−ớc: Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc do Chính

phủ trực tiếp quản lý, còn đối với tín dụng NHTM do NHNN trực tiếp quản lý. - Can thiệp của Nhμ n−ớc: Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc đ−ợc Chính

phủ bảo đảm khả năng thanh toán, đối với tín dụng của NHTM đ−ợc Nhμ n−ớc giám sát thông qua luật TCTD vμ Ngân hμng.

- Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay tín dụng ĐTPT do Nhμ n−ớc quy

định, phù hợp với yêu cầu vμ mục tiêu phát triển kinh tế từng thời kỳ, từng đối t−ợng mμ Nhμ n−ớc cần khuyến khích vμ lãi suất cho vay th−ờng cố định vμ thấp hơn lãi suất của các NHTM.

- Đối t−ợng cho vay: Đối t−ợng cho vay của tín dụng đầu t− phát triển

hẹp, chỉ cho vay đối với các dự án theo chủ tr−ơng của Nhμ n−ớc nằm trong kế hoạch đầu t− bằng nguồn tín dụng đầu t− phát triển của Nhμ n−ớc vμ chỉ cho vay đầu t− đối với dự án, không cho vay vốn l−u động. Còn đối với tín dụng của NHTM thì đối t−ợng cho vay rất rộng, ngoμi cho vay đầu t− còn cho vay vốn l−u động vμ các hoạt động khác miễn lμ đảm bảo an toμn vốn vay, khách hμng chấp nhận lãi suất vay, đủ khả năng trả nợ cả gốc vμ lãi.

- Tμi sản bảo đảm tiền vay: Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc có −u đãi về

tμi sản bảo đảm tiền vay hơn so với NHTM.

- Giới hạn d− nợ cho vay: Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc không giới hạn

d− nợ cho một khách hμng hoặc một nhóm khách hμng nh− NHTM.

- Thủ tục vay vốn: Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc phức tạp hơn, chủ đầu

t− phải tuân thủ các quy định về thủ tục đầu t− xây dựng t−ơng tự nh− những dự án sử dụng vốn ngân sách. Một dự án tr−ớc khi đ−ợc đơn vị quản lý vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc thẩm định cho vay thì chủ đầu cần phải thông qua

nhiều Sở, ban, ngμnh có liên quan. Ví dụ nh− một dự án sản xuất n−ớc chấm thuộc nhóm C cần phải có một số hồ sơ nh− sau:

+ Văn bản của Sở công nghiệp xác định phù hợp với quy hoạch phát triển công nghiệp.

+ Văn bản của UBND tỉnh về việc chấp thuận địa điểm xây dựng dự án + Phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh do Sở kế hoạch cấp (đối với đơn vị mới thμnh lập).

+ Văn bản của Sở tμi nguyên đánh giá về địa điểm đầu t− có phù hợp với sử dụng đất của địa ph−ơng nh− cách xa tr−ờng học, chợ, bệnh viện; xác nhận bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi tr−ờng; đánh giá tác động môi tr−ờng khi thực hiện dự án.

+ Văn bản của Sở xây dựng về việc thẩm định thiết kế cơ sở (theo Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngμy 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu t− xây dựng công trình).

+ ý kiến của Sở y tế về chất l−ợng vệ sinh, an toμn thực phẩm.

+ Văn bản của Sở khoa học công nghệ về máy móc thiết bị của dự án chuẩn bị đầu t−.

+ ý kiến của Đơn vị phòng cháy chữa cháy.

+ Cục thuế xác nhận hoμn thμnh nghĩa vụ thuế (nếu không có kiểm toán).

Nh− vậy, để hoμn chỉnh cơ bản một hồ sơ vay vốn chủ đầu dự án nhóm C cần phải qua 6 Sở gồm: Sở kế hoạch, Sở tμi nguyên, Sở công nghiệp, Sở xây dựng, Sở khoa học công nghệ vμ Sở y tế; cục thuế; phòng cháy chữa cháy vμ UBND. Qua đó cho thấy thủ tục vay vốn rất phức tạp nh−ng đây chỉ mới lμ những thủ tục cơ bản mμ chủ đầu t− phải hoμn thμnh tr−ớc khi NHPT VN hoặc Chi nhánh NHPT Vĩnh Long thẩm định dự án.

- Chi phí phát sinh trong quá trình thực hiện thủ tục vay vốn cao: Do (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thủ tục vay vốn phức tạp nên phát sinh nhiều khoản chi phí, lμm tăng chi phí khi vay vốn.

- Thời gian nhận vốn vay chậm: Ngoμi ý kiến của các Sở, ban, ngμnh

liên quan khi thực hiện dự án vừa nêu trên, dự án đầu t− phải đ−ợc NHPT thẩm định tr−ớc khi quyết định đầu t− vμ thời gian quy định tối đa lμ 20 ngμy đối với nhóm C, 30 ngμy đối với nhóm B, 60 ngμy đối với nhóm A. Ngoμi ra, để đ−ợc giải ngân vốn vay, chủ đầu t− phải tham gia vốn tự có, có hợp đồng kinh tế, hóa đơn giá trị gia tăng... theo quy trình cho vay do NHPT VN ban hμnh. Do đó, sự phức tạp về hồ sơ vay vốn nên chủ đầu t− rất chậm nhận đ−ợc vốn vay.

2.1.3. Tình hình thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc thông qua NHPT VN

2.1.3.1. Những mặt đã đạt đợc

Từ khi nguồn vốn tín dụng ĐTPT đã tập trung về một đầu mối do Quỹ hỗ trợ phát triển quản lý (nay lμ NHPT VN) đến nay đã đạt đ−ợc kết quả nh− sau:

- Cho vay trung vμ dμi hạn: Từ năm 2000 đến nay cả n−ớc đã có 6.093

dự án đ−ợc vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc với tổng số vốn theo hợp đồng tín dụng đã ký hơn 183.200tỷ đồng, trong đó có 293 dự án vay vốn ODA đ−ợc Quỹ HTPT cho vay lại với tổng số tiền theo HĐTD đã ký hơn 6,2tỷ USD với d− nợ. D− nợ hiện nay trên 85.100tỷ đồng, trong đó d− nợ vay vốn ODA lμ 43.900tỷ đồng vμ các dự án nhóm A chiếm 30% tổng d− nợ. Hiện có trên 3.400 dự án đã hoμn thμnh vμ đ−ợc đ−a vμo khai thác, sử dụng.

- Hỗ trợ sau đầu t−: Cả n−ớc có đến 2.676 dự án đã đ−ợc hỗ trợ với

tổng số vốn theo hợp đồng lμ 3.200tỷ đồng.

- Bảo lãnh tín dụng đầu t−: Cả n−ớc có 05 dự án đ−ợc bảo lãnh với số tiền giải ngân lμ 30tỷ đồng.

Với những kết quả đạt đ−ợc nh− trên, chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc trong thời gian qua đã góp phần tăng thêm nhiều năng lực sản xuất

mới cho các ngμnh kinh tế then chốt của đất n−ớc, thể hiện trên những mặt chủ yếu nh− sau:

- Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất n−ớc theo h−ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc. L−ợng vốn đầu t− vμo các ngμnh tăng dần vμ chuyển dịch theo h−ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa góp phần vμo tăng tr−ởng GDP của đất n−ớc.

- Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc hỗ trợ phát triển một số lĩnh vực, ch−ơng trình, dự án trọng điểm, các vùng kinh tế khó khăn nên đã góp phần phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế, phát triển kinh tế nông nghiệp vμ nông thôn; góp phần phát triển các ngμnh, các sản phẩm trọng điểm đồng thời góp phần thực hiện các chính sách xã hội trong lĩnh vực y tế, văn hoá, giáo dục.

- Tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc đã tạo đ−ợc sự chuyển biến về l−ợng vμ chất trong việc khai thác nguồn vốn cho đầu t−, thúc đẩy sự phát triển của thị tr−ờng tμi chính.

- Nhờ những −u đãi của chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc nên các doanh nghiệp đã có điều kiện để đầu t− đổi mới công nghệ, hạ giá thμnh sản xuất, mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh trên th−ơng tr−ờng.

- Cùng với hình thức hỗ trợ trực tiếp, hình thức hỗ trợ gián tiếp lμ bảo lãnh đầu t− vμ hỗ trợ sau đầu t− đã tạo điều kiện thuận lợi cho các nhμ đầu t− mạnh dạng vay vốn NHTM để đầu t− vμo những lĩnh vực mμ Nhμ n−ớc cần khuyến khích đầu t−.

2.1.3.2. Những hạn chế

Bên cạnh những thμnh tựu đã đạt đ−ợc trong thời gian qua, chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc do NHPT VN đảm nhận còn có những hạn chế nh− sau:

- Cơ chế tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc còn chậm điều chỉnh, ch−a phù hợp với diễn biến thực tế:

+ Đối t−ợng h−ởng −u đãi còn dμn trải, quá rộng nên hạn chế khả năng tập trung hỗ trợ phát triển các ngμnh kinh tế mũi nhọn vμ các vùng kinh tế khó khăn, đặc biệt khó khăn của đất n−ớc, ảnh h−ởng đến hiệu quả đầu t−.

+ Cơ chế lãi suất ch−a điều chỉnh linh hoạt theo diễn biến của thị tr−ờng dẫn đến sự bao cấp quá lớn, ngμy cμng thiếu hụt nguồn vốn cấp bù từ ngân sách nhμ n−ớc.

- Nguồn vốn ch−a thực sự ổn định vμ bền vững:

+ Vốn điều lệ do ngân sách cấp đã đủ 5.000tỷ đồng nh−ng trong đó khoảng 2.700 tỷ đồng lμ đ−ợc bμn giao từ Tổng cục ĐTPT d−ới dạng d− nợ các dự án nên đã hạn chế nhiều đến khả năng tμi chính của NHPT (tr−ớc đây lμ Quỹ HTPT).

+ Cơ chế vμ ph−ơng thức huy động vốn ch−a đa dạng, ch−a thật sự gắn với thị tr−ờng.

- Khó khăn trong vấn đề quản lý vμ bảo toμn vốn tín dụng ĐTPT:

+ NHPT VN ch−a triển khai đ−ợc việc thanh toán trực tiếp với các khách hμng, lμm hạn chế vai trò kiểm soát các luồng tiền của khách hμng thông qua giao dịch tμi khoản.

+ Tỷ trọng vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng d− nợ tín dụng của toμn bộ nền kinh tế nh−ng ch−a nhận đ−ợc sự giám sát, hỗ trợ th−ờng xuyên của cơ quan quản lý Nhμ n−ớc về tiền tệ vμ tín dụng.

- Hoạt động nghiệp vụ của NHPT VN ch−a đa dạng theo yêu cầu của nền kinh tế h−ớng tới thị tr−ờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2. Tình hình thực hiện chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc thông qua Chi nhánh NHPT Vĩnh Long qua Chi nhánh NHPT Vĩnh Long

2.2.1. Tình hình kinh tế Vĩnh Long từ 2002 - 2006

2.2.1.1. Khái quát về Vĩnh Long

Vĩnh Long nằm ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, gồm có 6 huyện vμ 1 thị xã với dân số khoảng 1,06 triệu ng−ời, gồm các dân tộc Kinh,

Khơmer vμ Hoa cùng lμm ăn sinh sống trên diện tích 147.500ha.Vĩnh Long lμ tỉnh bản lề nối liền các tỉnh miền Tây với Tp.HCM, nằm giữa sông Tiền vμ sông Hậu với hệ thống sông ngòi phong phú. Do tiếp giáp với các tỉnh Tiền Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Bến Tre vμ Trμ Vinh nên Vĩnh Long trở thμnh trung tâm của vùng nông sản dồi dμo nhất khu vực Nam Bộ. Hầu hết diện tích đất đai của tỉnh đều có l−ợng n−ớc ngọt quanh năm, đất đai rất mμu mỡ, khí hậu ôn hòa, thích hợp với các loại cây trồng đặc sản nh− nhãn, chôm chôm, b−ởi năm roi, cam sμnh...

Ngoμi ra, Vĩnh Long còn đ−ợc biết đến với nhiều lμng nghề truyền thống nh− gạch ngói, gốm sứ, trầm nón, thêu... Các sản phẩm nμy đã có mặt nhiều nơi trên thế giới. Bên cạnh đó, Vĩnh Long còn lμ một trong những trung tâm đμo đạo nhân lực của ĐBSCL với hệ thống tr−ờng phổ thông chất l−ợng vμ có mạng l−ới tr−ờng đμo tạo chuyên nghiệp từ trung cấp đến đại học.

2.2.1.2 Tình hình kinh tế Vĩnh Long từ năm 2002 - 2006:

* Tăng trởng kinh tế:

Nhìn chung, trong nhiều năm qua tình hình kinh tế Vĩnh Long có nhiều chuyển biến tích cực, tốc độ tăng tr−ởng kinh tế năm sau đều cao hơn các năm tr−ớc, trong 5 năm qua GDP bình quân đạt 9,5%/năm. Tình hình tăng tr−ởng kinh tế cuả Vĩnh Long trong các năm qua đ−ợc thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 1: Tình hình tăng tr−ởng GDP của Vĩnh Long vμ cả n−ớc từ năm 2002-2006

7,95 8,24 9,63 10,65 11,16 7,04 7,27 7,7 8,5 8,17 0 2 4 6 8 10 12

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

GDP

(%

)

Vĩnh Long Cả n−ớc

Nguồn: Cục thống kê Vĩnh Long

Qua biểu đồ 1 cho thấy tốc độ tăng tr−ởng kinh tế của Vĩnh Long tăng rất cao so với mức tăng tr−ởng của cả n−ớc. Đáng chú ý năm 2004, mức tăng

tr−ởng GDP của cả n−ớc lμ 7,7%, trong khi đó Vĩnh Long đạt mức tăng tr−ởng lμ 9,63%; năm 2005, mức tăng tr−ởng GDP của cả n−ớc lμ 8,5%, trong khi đó Vĩnh Long vẫn đạt ở mức 10,65%, cao hơn 2,1% so với mức bình quân chung của cả n−ớc; năm 2006 mức tăng tr−ởng cả n−ớc đạt 8,17%, trong khi đó Vĩnh Long đạt 11,16%, cao hơn 2,9% so với cả n−ớc.

* Cơ cấu kinh tế:

Dựa vμo biểu đồ 2 cho thấy cơ cấu kinh tế của Vĩnh Long đã có chuyển biến tích cực theo h−ớng tăng dần tỷ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng vμ dịch vụ vμ giảm dần tỷ trọng nông nghiệp. Tuy nhiên, tốc tộc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, tỷ lệ nông nghiệp vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, chiếm tỷ trọng trên 50%.

Biểu đồ 2: Cơ cấu kinh tế của tỉnh Vĩnh Long từ năm 2002-2006

57,53 57,19 54,84 55,16 53,38 53,01 12,55 12,68 14,00 14,22 15,49 15,40 29,92 30,13 31,16 30,62 31,13 31,59 0,00 10,00 20,00 30,00 40,00 50,00 60,00 70,00 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năm T l (% )

Nông nghiệp vμ thuỷ sản Công nghiệp vμ XD Dịch vụ

Nguồn: Cục thống kê Vĩnh Long

* Về tình hình xuất nhập khẩu:

Trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu cuả tỉnh Vĩnh Long có b−ớc tăng tr−ởng nhảy vọt. Trong những năm tới, khi hai khu công nghiệp Hòa Phú vμ Bình Minh đi vμo hoạt động sẽ lμ tiền đề để thúc đẩy kim ngạch xuất khẩu cũng nh− mức độ tăng tr−ởng kinh tế của tỉnh ngμy một cao hơn. Tuy nhiên, xét về cơ cấu mặt hμng xuất khẩu, mặt hμng nông sản vẫn còn chiếm tỷ trọng cao, chiếm trên 80% kim ngạch xuất khẩu. Mặt hμng chủ lực

của tỉnh vẫn lμ gạo. Các mặt hμng nh− thủy sản, tiểu thủ công nghiệp... có phát triển nh−ng ch−a chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu hμng xuất khẩu.

2.2.2. Tình hình cho vay vốn tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc thông qua Chi nhánh NHPT Vĩnh Long từ năm 2002 - 2006

2.2.2.1. Doanh số cho vay từ năm 2002 - 2006 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Doanh số cho vay:

Dựa vμo biểu đồ 3 cho thấy, doanh số cho vay trong năm 2002 lμ 107.082trđ, năm 2003 lμ 150.669trđ, trong khi đó năm 2005 chỉ có 38.572trđ vμ năm 2006 lμ 27.295trđ.

Biểu đồ 3:Doanh số cho vay từ năm 2002-2006

107.082 150.669 59.215 38.572 27.295 - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

D oa n h s ố (t rđ )

Nguồn: Chi nhánh NHPT Vĩnh Long

Doanh số cho vay trong năm 2005-2006 chỉ bằng 1/2 doanh số cho vay năm 2002-2003. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nμy lμ do đối t−ợng cho vay đ−ợc Nhμ n−ớc thu hẹp dần. Vμo thời điểm năm 2002 vμ 2003, đối t−ợng cho vay theo tại Nghị định 43/1999/NĐ-CP ngμy 29/06/1999 nên trên địa bμn tỉnh Vĩnh Long có nhiều đối t−ợng đ−ợc h−ởng chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc nh− các cơ sở chế biến nông lâm, thủy hải sản, các doanh nghiệp sản xuất hμng xuất khẩu, các dự án trồng cây ăn quả, các dự án nuôi trồng thủy

Một phần của tài liệu 254 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua chi nhánh Ngân hàng Phát triển Vĩnh Long (Trang 38)