Doanh số cho vay từ năm 2002-2006

Một phần của tài liệu 254 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua chi nhánh Ngân hàng Phát triển Vĩnh Long (Trang 46 - 48)

5. Kết cấu của luận văn

2.2.2.1. Doanh số cho vay từ năm 2002-2006

* Doanh số cho vay:

Dựa vμo biểu đồ 3 cho thấy, doanh số cho vay trong năm 2002 lμ 107.082trđ, năm 2003 lμ 150.669trđ, trong khi đó năm 2005 chỉ có 38.572trđ vμ năm 2006 lμ 27.295trđ.

Biểu đồ 3:Doanh số cho vay từ năm 2002-2006

107.082 150.669 59.215 38.572 27.295 - 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000

Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

D oa n h s ố (t rđ )

Nguồn: Chi nhánh NHPT Vĩnh Long

Doanh số cho vay trong năm 2005-2006 chỉ bằng 1/2 doanh số cho vay năm 2002-2003. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng nμy lμ do đối t−ợng cho vay đ−ợc Nhμ n−ớc thu hẹp dần. Vμo thời điểm năm 2002 vμ 2003, đối t−ợng cho vay theo tại Nghị định 43/1999/NĐ-CP ngμy 29/06/1999 nên trên địa bμn tỉnh Vĩnh Long có nhiều đối t−ợng đ−ợc h−ởng chính sách tín dụng ĐTPT của Nhμ n−ớc nh− các cơ sở chế biến nông lâm, thủy hải sản, các doanh nghiệp sản xuất hμng xuất khẩu, các dự án trồng cây ăn quả, các dự án nuôi trồng thủy hải sản... Đến năm 2005-2006, đối t−ợng cho vay theo Nghị định

104/2004/NĐ-CP ngμy 01/04/2004 nên các dự án sản xuất hμng xuất khẩu, các cơ sở sản xuất chế biến nông lâm, thủy hải sản... đều không thuộc đối t−ợng vay vốn, trong khi đó trên địa bμn Vĩnh Long thế mạnh vẫn lμ kinh tế nông nghiệp nên doanh số cho vay trong năm 2005-2006 thấp lμ tất yếu. Ngoμi ra, doanh số cho vay trong năm 2005-2006 thấp còn do lãi suất cho vay trong giai đoạn nμy tăng cao so với giai đoạn 2000-2003 nên nhu cầu vay vốn tín dụng ĐTPT trong giai đoạn 2005-2006 thấp hơn so với tr−ớc.

Riêng năm 2004, doanh số đạt 59.215trđ, đạt mức trung bình. Nguyên nhân lμ do năm 2004 lμ năm chuyển giao đối t−ợng vay vốn giữa Nghị định 43 vμ Nghị định 106.

* Kết quả đã đạt đợc:

Trong 6 năm qua, Chi nhánh NHPT Vĩnh Long (tr−ớc đây Chi nhánh Quỹ HTPT Vĩnh Long) đã cố gắng nỗ lực thực hiện chính sách cho vay vốn ĐTPT của Nhμ n−ớc nhằm hỗ trợ các ngμnh nghề, các dự án trọng điểm, thúc đẩy phát triển kinh tế trên địa bμn Vĩnh Long, trong đó tập trung cho vay các ch−ơng trình, dự án trọng điểm nh− sau:

- Các ch−ơng trình mục tiêu của Chính phủ: Đã cho vay ch−ơng trình kiên cố hoá kênh m−ơng, ch−ơng trình giao thông nông thôn, đặc biệt với ch−ơng trình cho vay tôn nền cụm tuyến dân c− ngập lũ, đã xây dựng 43 cụm tuyến dân c− với năng lực thiết kế trên 9.000 nền nhμ, góp phần thay đổi bộ mặt nông thôn vμ ổn định cuộc sống cho ng−ời dân ngập lũ.

- Các dự án phát triển cơ sở hạ tầng của tỉnh: Đầu t− dự án cải tạo nâng cấp quốc lộ 54, xây dựng 04 dự án hạ tầng khu tái định c−, 08 dự án nâng cấp mặt đ−ờng vμ giao thông nông thôn; các dự án điện khí hóa, ch−ơng trình điện hạ thế.... góp phần nâng số hộ dân sử dụng điện của toμn tỉnh theo Nghị quyết của Tỉnh ủy, UBND Tỉnh đã đề ra; đầu t− một số dự án cung cấp n−ớc sạch sinh hoạt nông thôn, nâng công suất cung cấp n−ớc sạch sinh hoạt nông thôn thêm 1.200m3/ ngμy đêm.

- Các dự án đầu t− chế biến hμng xuất khẩu: Đã đầu t− 18 dự án, trong đó, các dự án tiêu biểu nh− Xí nghiệp may Vĩnh Tiến thuộc Công ty may Việt Tiến, Công ty cổ phần SXKD XNK Vĩnh Long tại khu Công nghiệp Hòa Phú; mở rộng cơ sở sản xuất gốm mỹ nghệ xuất khẩu của Công ty TNHH T− Thạch, Công ty TNHH Năm Vμng... góp phần thúc đẩy tăng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh.

- Các dự án xã hội hóa giáo dục - y tế gồm 11 dự án, trong đó các dự án tiêu biểu nh− Tr−ờng Đại học dân lập Cửu Long với năng lực thiết kế giảng dạy 9.800 sinh viên đại học/năm, Trung tâm chẩn đoán y khoa Loan Trâm với năng lực khám vμ chuẩn đoán bệnh trung bình 400 ng−ời/ngμy.

- Các dự án chế biến nông sản, các dự án đầu t− nuôi trồng thủy hải sản chất l−ợng cao, cây ăn quả lâu năm vμ các ngμnh nghề khác.

Một phần của tài liệu 254 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước thông qua chi nhánh Ngân hàng Phát triển Vĩnh Long (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)