Đổi mới quy trỡnh quản lý thuế, nõng cao quyền tự chủ

Một phần của tài liệu 366 Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 78 - 80)

gõy cỏc ảnh hưởng tiờu cực hơn cho xó hội so với thuế bảo vệ mụi trường. Nhưng thuế

bảo vệ mụi trường khụng gõy tỏc động của thuế đối với tăng trưởng kinh tế, hơn nữa về lõu dài cũn gúp phần làm tăng sức cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp và nền kinh tế. Điều này cú nghĩa là nguồn thu từ cỏc loại thuế khỏc đối với thu nhập từ

lao động và vốn. Việc chuyển đổi đối tượng của cỏc loại thuế: từ việc đỏnh vào "những cỏi tốt" của nền kinh tế (như lao động và vốn) sang "những cỏi xấu" (như ụ nhiễm mụi trường) sẽ phỏt huy được khớa cạnh sinh thỏi học của thuế.

3.2.3. Đổi mới quy trỡnh quản lý thuế, nõng cao quyền tự chủ cho đối tượng nộp thuế thuế

Đối với một cỏn bộ thuế, quản lý thuế cú thể coi như một quỏ trỡnh bao gồm 3 hoạt động riờng biệt, liờn tiếp nhau: xỏc định đối tượng nộp thuế, xỏc định số thuế phải nộp và thu thuế, trong đú cỏn bộ thuế là chủ thể và đối tượng nộp thuế là khỏch thể. Chức năng chủ yếu của quản lý ở đõy là kiểm soỏt sự tuõn thủ và ỏp dụng cỏc khoản phạt theo luật thuế để răn đe những đối tượng nộp thuế vi phạm. Đồng thời, quỏ trỡnh quản lý này cũng phải đảm bảo bờn người trung gian thứ ba bỏo cỏo đầy đủ, trung thực cỏc giao dịch kinh tế với đối tượng nộp thuế cú phỏt sinh thuế nộp ngõn sỏch nhà nước.

Như vậy, cú thể thấy rằng quản lý thu thuế là hoạt động của nhà nước, mà cơ

quan thuế là đại diện, để tổ chức, điều hành cỏc hoạt động động viờn nguồn thu từ thuế

vào ngõn sỏch nhà nước và đưa phỏp luật về thuế hũa nhập với cuộc sống, đồng thời thực hiện cỏc mục tiờu của nhà nước và cơ quan thuế đề ra trong từng thời kỳ. Đú chớnh là quỏ trỡnh cơ quan thuế tổ chức và thực thi giải phỏp về quản lý thu thuế nhằm

đạt được những mục tiờu đó đề ra.

Cỏc quy trỡnh cơ bản trong quản lý thuế bao gồm: đăng ký thuế, kờ khai nộp thuế, tớnh thuế, thụng bỏo thuế, thu thuế, kiểm tra, kiểm soỏt và xử lý vi phạm phỏp luật về thuế của những tổ chức, cỏ nhõn cú nghĩa vụ nộp ngõn sỏch, của cơ quan thu thuế và cỏc tổ chức, cỏ nhõn cú liờn quan đũi hỏi phải được luật húa để đảm bảo hiệu

quả của quản lý thu thuế. Chớnh vỡ vậy, việc ban hành Luật quản lý thuế ở Việt Nam hiện nay là phự hợp với yờu cầu của cải cỏch hành chớnh của Nhà nước núi chung cũng như yờu cầu cải cỏch hệ thống chớnh sỏch thuế núi riờng. Chớnh sỏch thuế thay đổi đũi hỏi phải cú sự thay đổi đồng bộ cỏc biện phỏp nghiệp vụ quản lý thu. Nhiều nước trờn thế giới và khu vực đó ban hành Luật quản lý thuế (Nhật Bản ban hành Luật quản lý thuế năm 1950; Trung Quốc ban hành Luật quản lý thuế vào năm 2001).

Yờu cầu xõy dựng Luật quản lý thuế là: Phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế, nõng cao trỡnh độ quản lý thuế Việt Nam ngang tầm với cỏc nước tiờn tiến trong khu vực;

Đảm bảo quản lý, kiểm soỏt được đối tượng nộp thuế trong tỡnh hỡnh số lượng doanh nghiệp ngày càng tăng, sốđối tượng nộp thuế thu nhập cỏ nhõn cũng ngày càng tăng sau khi ban hành luật thuế thu nhập cỏ nhõn,... Đỏp ứng yờu cầu cải cỏch bộ mỏy quản lý Nhà nước và cải cỏch hành chớnh thuế nhằm nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước cũng như quản lý thuế và tạo điều kiện thuận lợi cho cơ sở kinh doanh trong việc tuõn thủ phỏp luật thuế.

Luật quản lý thuếđược xõy dựng để ỏp dụng thống nhất và thay thế cho cỏc nội dung quản lý thuế được quy định cụ thể trong từng luật, phỏp luật thuế hiện hành và cần bao gồm cỏc nội dung cơ bản sau:

- Với đối tượng nộp thuế: Quy định trỏch nhiệm, nghĩa vụ của đối tượng nộp thuế đối với nhà nước, đề cao tớnh tự chịu trỏch nhiệm của họ trước phỏp luật trong việc xỏc nhận nghĩa vụ thuế của mỡnh, như: tự giỏc đăng ký thuế, tự kờ khai và nộp thuế, tự quyết toỏn số thuế phải nộp; cú trỏch nhiệm chấp hành nghiờm chỉnh cỏc luật thuế cũng như quyết định về thuế của cơ quan thuế. Đồng thời, quy định quyền lợi của

đối tượng nộp thuế, đú là: được hưởng cỏc phỳc lợi xó hội mang lại từ thuế, quyền

được khiếu nại khi lợi ớch bị xõm phạm do nguyờn nhõn từ chớnh sỏch thuế, cơ quan thuế, cỏn bộ thuế.

- Với cơ quan thuế, cỏn bộ thuế: Quy định rừ tổ chức, bộ mỏy, chức năng, nhiệm vụ và trỏch nhiệm của cơ quan thuế, cỏn bộ thuế trước phỏp luật trong quản lý thuế, từđú, quy định cơ cấu tổ chức bộ mỏy, quy trỡnh nghiệp vụ quản lý cỏc loại thuế, ỏp dụng và phỏt triển cỏc cụng nghệ thụng tin và cỏc phương tiện kỹ thuật hiện đại

phục vụ cho quản lý thuế phự hợp. Cơ quan thuế là người đại diện cho Nhà nước thực hiện quản lý nhà nước về thuế, cú trỏch nhiệm thu thuế theo luật định, khụng cỏ nhõn tổ chức nào cản trở; Là cơ quan quản lý nhà nước, cú trỏch nhiệm phục vụđầy đủ cỏc dịch vụ cụng liờn quan đến thuế cho đối tượng nộp thuế để họ thực hiện tốt nghĩa vụ

của mỡnh. Đồng thời, cần quy định rừ ràng, cụ thể trỏch nhiệm của cơ quan thuế trong việc xõy dựng đội ngũ cỏn bộ cú đủ năng lực, trỡnh độ, phẩm chất đạo đức để cú thể đảm đương tốt cụng tỏc thuế.

- Với cỏc tổ chức, cỏ nhõn liờn quan: Quy định rừ trỏch nhiệm trợ giỳp cho đối tượng nộp thuế, cơ quan thuế thực hiện tốt phỏp luật về thuế của Nhà nước.

Cỏc quy phạm phỏp luật, quy trỡnh quản lý, cỏc thủ tục nộp thuế cũng như quy

định về trỏch nhiệm, nghĩa vụ của cỏ nhõn và tổ chức liờn quan đến quản lý thuếđược quy định trong cựng một luật sẽ đảm bảo tớnh thống nhất, đơn giản, khoa học, dễ hiểu và dễ thực hiện, trỏnh sự chồng chộo, trựng lắp trong việc thi hành luật, từđú nõng cao hiệu quả quản lý thu thuế; Đảm bảo điều tiết một cỏch hợp lý mọi nguồn thu vào ngõn sỏch với cỏc biện phỏp nghiệp vụ phự hợp với điều kiện kinh tế xó hội của đất nước và thụng lệ quốc tế.

Một phần của tài liệu 366 Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 78 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)