Cải cỏch thuế trong những năm cuối thế kỷ 20 và đầu thế kỷ 21 của cỏc nước trờn thế giới, trong đú đặc biệt là cỏc nước trong khối OECD khụng chỉđơn giản là sự
cõn nhắc tối ưu giữa mục tiờu hiệu quả và cụng bằng trong điều kiện của một nền kinh tế "đúng", mà cũn bị chi phối mạnh mẽ bởi những nhõn tố mới nảy sinh trong tiến trỡnh toàn cầu húa đang diễn ra một cỏch nhanh chúng. Những thành tựu nổi bật trong cải cỏch thuế đối với cỏc nước OECD vào những năm cuối của thể kỷ 20 cú thể được túm tắt như sau:
Thuế suất biờn đối với thuế thu nhập cỏ nhõn tiếp tục được giảm thấp
Do những thành tựu nghiờn cứu của những năm 80 cả về mặt lý thuyết lẫn thực tiễn, đa số cỏc nhà nghiờn cứu tin rằng tỷ lệ thuế biờn càng cao sẽ gõy ra những mộo mú càng lớn đối với nền kinh tế. Tỷ lệ thuế cao sẽ khụng khuyến khớch lao động và tiết kiệm nhưng đồng thời lại khuyến khớch việc lợi dụng những kẽ hở thuế. Đõy chớnh là nguyờn nhõn dẫn đến trào lưu cắt giảm thuế suất biờn trung bỡnh khoảng trờn 10% vào những năm cuối của thập kỷ 80 ở cỏc nước OECD. Xu hướng này vẫn được duy trỡ và
Biểu số 1.3: Thuế suất biờn cao nhất của thuế thu nhập cỏ nhõn một số
nước OECD (đơn vị: %)6
Nước 1990 1992 1995 1999 2002 Phỏp 65 57 56,8 56,8 44 Hy Lạp 63 50 40 40 38 Ai Len 58 53 48 48 40 Nhật 70 50 50 50 40 Anh 60 40 40 40 35 Mỹ 50 28 39,6 39,6 38,6
Cơ sở đỏnh thuế thu nhập được mở rộng để bự đắp số thuế giảm do việc cắt giảm thuế suất
Ở đa số cỏc nước thực hiện việc cắt giảm thuế suất biờn đối với thuế thu nhập cỏ nhõn, nguồn tài chớnh thiếu hụt được bự đắp bằng việc mở rộng cơ sở đỏnh thuế. Việc này được thực hiện bằng hai cỏch: Cỏch thứ nhất là tăng cường đỏnh thuế vào khoản thu nhỏ, lặt vặt mà trước đõy chưa đưa vào diện đỏnh thuế. Cỏch này được thực hiện ở Úc, Phần Lan, Niu Di - Lõn và Anh. Cỏch thứ hai là loại bỏ hoặc hạn chế những khoản ưu đói, miễn giảm, khấu trừ khụng cần thiết. Đa số cỏc nước phỏt triển ỏp dụng biện phỏp này ở những mức độ khỏc nhau. Năm 1986, cải cỏch thuếở Mỹđó tiến hành loại bỏ một số ưu đói. Những ưu đói trong hệ thống thuế của nước Mỹ lỳc bấy giờ được coi là quỏ phức tạp gõy ra mộo mú nghiờm trọng đối với tiờu dựng, tiết kiệm và
đầu tư. Nếu so sỏnh với những chương trỡnh chi tiờu trợ cấp của chớnh phủ hoặc cỏc biện phỏp khỏc thỡ những ưu đói, miễn giảm thụng qua thuế tỏ ra khụng minh bạch và khụng phỏt huy được tỏc dụng theo ý đồ thiết kế chỳng. Vỡ lý do đú, một loạt cỏc nước
đó tiến hành tớnh toỏn và theo dừi tài khoản "chi phớ thuế" - là tài khoản theo dừi tổng số thuế bị mất đi của chớnh phủ do thực hiện biện phỏp miễn, giảm, khấu trừ,... Sự tớnh toỏn theo dừi này là một trong những biện phỏp làm minh bạch và hạn chế hệ thống miễn giảm, khấu trừ trong cỏc sắc thuếở một mức độ được coi là hợp lý và trờn cơ sở đú mở rộng cơ sởđỏnh thuế của cỏc chớnh phủ. Việc mở rộng cơ sởđỏnh thuế nờu trờn
đó cơ bản bự đắp sự thiếu hụt nguồn thu do việc cắt giảm thuế suất gõy nờn, tuy nhiờn vẫn khụng bự đắp được hoàn toàn (năm 1980 tỷ lệ thuế thu nhập cỏ nhõn của cỏc nước trong khối OECD là 10,9% GDP, trong khi đú tỷ lệ này vào năm 1995 là 10,4%). Do khụng bự đắp được hoàn toàn nhu cầu tài chớnh nờn nhiều nước đó đặt gỏnh nặng thuế
nhiều hơn lờn tầng lớp dõn cư cú thu nhập thấp.
Thuế thu nhập cỏ nhõn được đơn giản húa theo hướng giảm bớt số lượng thuế suất và làm cho chỳng "bằng phẳng" hơn
Hệ thống thuế thu nhập cỏ nhõn trước những năm 80 trở nờn quỏ phức tạp với nhiều bậc thuế suất, với những quy định khấu trừ, ưu đói miễn giảm làm chi phớ hành chớnh thuế (gồm chi phớ cho bộ mỏy hành thu và chi phớ chấp hành chớnh sỏch thuế) trở nờn quỏ lớn. Thực tại này đó được cải thiện đỏng kể thụng qua việc gọt giũa hệ
thống thuế thu nhập cỏ nhõn theo hướng đơn giản húa. Cỏc nhà cải cỏch đó lập luận rằng: ớt số lượng thuế suất hơn khụng cú nghĩa là làm cho hệ thống thuế ớt lũy tiến hơn. Sự lũy tiến của một hệ thống thuế thu nhập cỏ nhõn chủ yếu xuất phỏt từ chỗ tồn tại một mức khởi điểm chịu thuế (Phần thu nhập đầu tiờn cú thuế suất bằng khụng) chứ
khụng hoàn toàn phụ thuộc vào sự gia tăng của cỏc bậc thuế suất. Vỡ vậy, đơn giản húa theo hướng ớt bật thuế hơn sẽ làm cho hệ thống thuế cú hiệu quả cao hơn. Trong thập kỷ gần đõy, ngoại trừ Thụy Sĩ và Thổ Nhĩ Kỳ, tất cả cỏc nước cũn lại trong OECD đều thực hiện việc cắt giảm số lượng thuế suất thuế thu nhập cỏ nhõn. Số lượng thuế suất bỡnh quõn đó giảm từ 10 bậc xuống cũn 6 bậc tỡnh từ năm 1986 đến 1997. Xu hướng giảm số lượng thuế suất cựng với việc hạ thuế suất biờn cao nhất trong thập kỷ 80 và 90 đó làm cho hệ thống thuế thu nhập cỏ nhõn trở nờn "bằng phẳng" hơn với số lượng thuế suất ớt hơn và sự khỏc biệt giữa cỏc bậc thuế suất nhỏ hơn.
Thuế thu nhập cụng ty cũng được cải cỏch theo xu hướng của thuế thu nhập cỏ nhõn: Cắt giảm thuế suất và mở rộng diện chịu thuế
Đối với thuế thu nhập cụng ty, một loạt những ưu đói miễn giảm trước đõy bị
xúa bỏ hoặc hạn chế. Khuynh hướng này được thể hiện rừ nột tại cỏc nước Australia, Phần Lan, Đức, Aixlen, Bồ Đào Nha, Tõy Ban Nha và Mỹ. Trong khi đú thuế suất thuế thu nhập cụng ty trong khối cỏc nước OECD bỡnh quõn giảm khoảng 10% nếu so
sỏnh mức của năm 1997 với mức của năm 1986. Sự cắt giảm thuế suất này khụng những bị ảnh hưởng sõu sắc bởi hiện tượng cạnh tranh trờn phương diện thuế giữa cỏc Chớnh phủ. Khi nền kinh tế ngày càng cú tớnh chất quốc tế húa, những yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất ngày càng trở nờn linh hoạt hơn và cú thể dễ dàng di chuyển qua giới hạn quốc gia của một nước (chẳng hạn vốn, lao động và cụng nghệ,...), việc duy trỡ một mức thuế suất thuế thu nhập cụng ty cao sẽ trở nờn bất lợi cho chớnh bản thõn quốc gia đú bởi nguy cơ "biến mất của cỏc đối tượng nộp thuế". Vỡ vậy, trào lưu cắt giảm thuế thu nhập cụng ty nhanh chúng trở thành hiện tượng Domino diễn ra giữa cỏc nước OECD.
Biểu số 1.4: Mức thuế thu nhập cụng ty của một số nước OECD (Đơn vị: %)7
Tờn nước 1991 1997 2002 Bỉ 45 39 39 Đan Mạch 50 38 34 Phỏp 45 34/42 33 Đức 56 50/36 45/30 Hy Lạp 49 46 35/40 Aixlen 51 45 33 Nhật 43 38 38 Thụy Điển 52 30 28 Thổ Nhĩ Kỳ 46 49 25 Mỹ 46 34 35
Áp dụng thuế VAT thay cho thuế doanh thu
Một trong những đặc trưng cơ bản của cải cỏch thuế trờn thế giới trong thời gian gần đõy là sự phổ cập của thuế VAT nhằm thay thế thuế doanh thu để trỏnh hiện tượng đỏnh thuế trựng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh. Trong khối cỏc nước phỏt triển OECD hiện chỉ cũn Mỹ chưa ỏp dụng VAT. Một số nước như Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Italia, Anh đó ỏp dụng VAT ngay từ những năm 60, 70. Một số nước khỏc
như Hy Lạp, Tõy Ban Nha, BồĐào Nha thỡ ỏp dụng VAT trong những năm 80 khi họ
gia nhập khối EU. Một số nước cũn lại ban đầu phản đối VAT nhưng sau đú cũng chuyển sang ỏp dụng cỏc loại thuế này trong thời gian gần đõy như Ca Na Da, Aixlen, Nhật Bản, Niu Di Lõn và Thụy Sĩ.
Cấu trỳc thuếđược thay đổi theo hướng giảm dần thuế trực thu, tăng tỷ lệ
thuế giỏn thu
Do cảm nhận được tớnh khụng khuyến khớch tiết kiệm của thuế thu nhập cỏ nhõn và thuế thu nhập cụng ty, đa số cỏc nước trong khối OECD thực hiện việc cắt giảm thuế trực thu và chuyển dần gỏnh nặng sang cỏc loại thuế tiờu dựng như VAT, tiờu thụđặc biệt,... Mặc dự vậy, thuế trực thu vẫn chiếm tỷ lệ đa số và là chỗ dựa chủ
yếu của ngõn sỏch cỏc nước phỏt triển.
Biểu số 1.4 cho thấy, trong giai đoạn từ 1980 đến 1995, tỷ trọng thuế thu nhập cỏ nhõn và thuế thu nhập cụng ty cú chiều hướng giảm, trong khi đú thuế tiờu dựng cú xu hướng tăng. Sự gia tăng của thuế giỏn thu, đặc biệt là thuế tiờu dựng chung là xu hướng phự hợp với việc phổ cập ỏp dụng VAT trờn thế giới, trong đú cú cả cỏc nước
đó phỏt triển trong khối OECD. Xu hướng này thể hiện rừ nhất ở một số nước vốn trước đõy chưa cú thuế tiờu dựng chung như: Hy Lạp, Niu Di Lõn, Thổ Nhĩ Kỳ. Tỷ
trọng thuế tiờu dựng trong tổng thu của Nhật Bản cũng tăng đỏng kể (song song với việc giảm thuế thu nhập cụng ty) trong những năm 90. Vương quốc Anh cũng thể hiện rừ xu hướng tăng tỷ trọng thuế tiờu dựng do tăng thuế suất và mở rộng diện đỏnh thuế
VAT.
Tuy nhiờn, cần phải thấy rằng, sự thay thế hoàn toàn thuế giỏn thu bằng thuế
trực thu hoặc ngược lại là điều khụng thể cú. Ngay cỏc nước đó phỏt triển cũng khụng thể loại bỏ hoàn toàn thuế giỏn thu và thậm chớ gần đõy con cú xu hướng thuế giỏn thu là loại thuế quan trọng trong hệ thống thuế. Một cơ cấu hệ thống thế hợp lý là một cơ
cấu mà ở đú giới hạn lũy thoỏi của thuế giỏn thu bị hạn chế bởi phạm vi thuế trực thu. Bởi vậy, sự kết hợp chặt chẽ giữa thuế trực thu và giỏn thu là rất cần thiết và cú ý nghĩa quan trọng cả về mặt lý thuyết và thực tiễn khụng chỉ ở những nước phỏt triển
trong khối OECD mà nú cũn là bài học rất qỳy bỏu đối với những nước đang phỏt triển trong đú cú Việt Nam.