Đẩy mạnh và đổi mới cụng tỏc thanh tra, kiểm tra thuế

Một phần của tài liệu 366 Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 81 - 94)

Tổng cục thuế cần tăng cường cụng tỏc chỉ đạo điều hành, thanh tra, kiểm tra của cơ quan thuế cấp trờn đối với cấp dưới nhằm kịp thời phỏt hiện, xử lý cỏc hành vi vi phạm cỏc quy định, xử lý nghiờm cỏc trường hợp do thiếu tin thần trỏch nhiệm hoặc cố ý làm sai cỏc quy định của nhà nước và của ngành.

Cơ quan thuế hiện nay với tư cỏch là ngành quản lý trực tiếp hiện nay mới chỉ được giao chức năng, quyền hạn thanh tra, kiểm tra thuế như quy định trong cỏc luật, phỏp lệnh hiện hành là rất hạn hẹp và mục tiờu ngăn chặn kịp thời cỏc trường hợp cố ý trốn thuế, chiếm đoạt thuế cú phỏt hiện cỏc dấu hiệu vi phạm bỏo cỏo cơ quan cụng an

thỡ quỏ trỡnh điều tra, thu thập chứng cứ, dữ liệu cũng phải mất vài thỏng hoặc vài năm. Với khoảng thời gian này, cỏc hành vi trốn thuế, chiếm đoạt tiền thuế chắc chắn đó diễn ra hoặc cỏc đối tượng vi phạm đó cú thể trốn mất tớch. Vụ hỡnh chung, cỏc cơ

quan quản lý nhà nước trở nờn bị động trước loại tội phạm nguy hiểm đang ngày càng gia tăng với mức độ trầm trọng. Chớnh vỡ vậy, khi xõy dựng và ban hành Luật quản lý thuế sắp tới, cần cho phộp cơ quan thuế cỏc cấp được thành lập đơn vị chuyờn trỏch phũng, chống trốn thuế cú chức năng phỏt hiện, thu thập chứng cứ tài liệu liờn quan

đến hành vi vi phạm; trường hợp cú thụng tin xỏc định hành vi trốn thuếđến mức phải truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự thỡ cơ quan thuế chuyển hồ sơ sang cơ quan cú thẩm quyền để điều tra khởi tố vụ ỏn theo quy định của bộ luật tố tụng hỡnh sự. Đú là yếu tố

tớch cực, tăng thờm sự chủđộng cho ngành thuế,

Tiu kết chương 3:

Chương 3 nờu lờn định hướng và mục tiờu, yờu cầu cụ thể đối với việc hoàn thiện hệ thống thuế trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế của Đảng và Nhà nước ta. Từ những mục tiờu, yờu cầu đú tỏc giảđó đưa ra một số giải phỏp nhằm gúp phần hoàn thiện hệ thống thuế của Việt Nam cho phự hợp với chuẩn mực và thụng lệ quốc tế

KT LUN

Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngõn sỏch nhà nước. Chớnh sỏch thuế là một bộ

phận trọng tõm của chớnh sỏch tài chớnh quốc gia, liờn quan đến việc huy động và phõn bổ cỏc nguồn lực tài chớnh của xó hội. Hoàn thiện hệ thống thuế, làm cho hệ thống thuế phự hợp với tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế

cũng là nhằm mục tiờu tăng thu cho ngõn sỏch nhà nước. Nhưng thụng qua cụng tỏc quản lý thu trong thực tế, thuế tỏc động mạnh mẽ và sõu sắc đến cung - cầu trờn thị

trường, từ đú tỏc động trực tiếp làm thay đổi cơ cấu kinh tế, thay đổi chất lượng sản phẩm. Thuế tỏc động trực tiếp và thường xuyờn đến mọi tổ chức, cỏ nhõn trong xó hội, vỡ vậy thuế là một trong những cụng cụ cú hiệu lực của nhà nước để quản lý và điều tiết vĩ mụ nền kinh tế.

Vỡ vậy, huy động nguồn lực của cả hệ thống thuế phải gúp phần kiểm soỏt quy mụ tài chớnh khu vực cụng, giữ kỷ luật tài chớnh tổng thể để lành mạnh húa nền tài chớnh quốc gia và ổn định kinh tế vĩ mụ. Một trong những yờu cầu cơ bản của cải cỏch hệ thống chớnh sỏch thuếở nước ta là phỏt huy tỏc dụng tớch cực của cụng cụ thuếđiều tiết vĩ mụ nền kinh tế nhằm gúp phần khuyến khớch sản xuất theo hướng cụng nghiệp húa - hiện đại húa, thỳc đẩy qỳa trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế nhằm tạo điều kiện thuận lợi đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế trong nước.

Trong tiến trỡnh hoàn thiện chớnh sỏch thuế cần quỏn triệt sõu sắc và toàn diện quan điểm của Đảng và Nhà nước về đổi mới chớnh sỏch thuế. Tăng cường tớnh hiệu quả của hệ thống thuế trờn cơ sở hỡnh thành một cơ cấu thuế vừa hiện đại, vừa phự hợp với một nền kinh tế đang chuyển đổi trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Chớnh sỏch thuế phải gúp phần nõng cao năng lực cạnh tranh, tăng cường đầu tư đổi mới cụng nghệ đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế. Hệ thống thuế hiện đại theo thụng lệ quốc tế yờu cầu phải

đảm bảo đơn giản, ổn định và cú tớnh luật phỏp cao. Hoàn thiện cơ chế quản lý và tổ

Trờn cơ sở lý luận và thực tiễn về sử dụng cụng cụ thuếđiều tiết vĩ mụ nền kinh tế như núi trờn: Xuất phỏt từ những nhược điểm của hệ thống chớnh sỏch thuế hiện hành, và định hướng cải cỏch thuế của Việt Nam trong thời gian tới, tỏc giảđó đề xuất một số giải phỏp, bao gồm: Sửa đổi, bổ sung đồng bộ cỏc sắc thuế, phớ hiện hành; Ban hành cỏc sắc thuế mới; Đổi mới quy trỡnh quản lý thuế, nõng cao quyền tự chủ cho đối tượng nộp thuế; Tăng cường tuyờn truyền phổ biến phỏp luật về thuế; Cải cỏch bộ mỏy và tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cỏn bộ thuế; Đẩy mạnh và đổi mới cụng tỏc thanh tra, kiểm tra thuế, từ đú gúp một phần nhỏ vào chiến lược cải cỏch thuế đến 2010 của nước ta, nhằm nõng cao hiệu quả của chớnh sỏch thuế và phự hợp với thụng lệ quốc tế, từđú giỳp Việt Nam cú thể nõng cao vị thế cạnh tranh quốc gia và hội nhập thành cụng vào nền kinh tế thế giới.

DANH MỤC CễNG TRèNH CỦA TÁC GIẢ

1. TS. Đào Đăng Kiờn - Mai Đỡnh Lõm, Trung Quốc cải cỏch hệ thống thuế khi gia nhập WTO và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, Tạp chớ Thụng tin và dự bỏo, Trung tõm thụng tin và dự bỏo kinh tế - xó hội, Bộ Kế hoạch&Đầu tư, số thỏng 9 năm 2006.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng vit:

1. Bộ tài chớnh, Danh mục hàng húa và mức thuế suất thuế nhập khẩu ưu đói đặc biệt của Việt Nam để thực hiện hiệp định về chương trỡnh ưu đói thuế quan cú hiệu lực chung của cỏc nước ASEAN giai đoạn 2006 - 2013, NXB. Tài chớnh thỏng 3/2006.

2. TS. Nguyễn Thị Bất - TS. Vũ Duy Hào, Giỏo trỡnh Quản lý thuế, NXB. Thống Kờ, Hà Nội, năm 2002.

3. Bộ Tài chớnh, Hệ thống Mục lục Ngõn sỏch nhà nước, NXB. Tài chớnh, thỏng 3 năm 2006.

4. Vừ Đại Lược, Trung Quốc gia nhập tổ chức Thương mại Thế giới - Thời cơ và thỏch thức, Nhà xuất bản Khoa học xó hội, Hà Nội, năm 2004.

5. GS.TS Bựi Xuõn Lưu (Chủ biờn), Giỏo trỡnh Thuế và hệ thống Thuế ở Việt Nam, NXB. Giỏo dục, năm 2003.

6. GS.TS Dương Thị Bỡnh Minh (Chủ biờn), Tài chớnh cụng, NXB. Tài chớnh, năm 2005.

7. GS.TS Dương Thị Bỡnh Minh - TS. Bạch Minh Huyền, Hoàn thiện chớnh sỏch thuế

phự hợp với tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, trang 18, Tạp chớ Cộng sản, số 12 thỏng 6/2006.

8. TS. Hà Thị Ngọc Oanh, Kinh tếđối ngoại - Những nguyờn lý và vận dụng tại Việt Nam, Nhà xuất bản Thống kờ, năm 2006.

9. GS.TS Nguyễn Văn Thường - GS.TS Nguyễn Kế Tuấn, Kinh tế Việt Nam năm 2005 trước ngưỡng cửa của Tổ chức thương mại Thế giới, NXB. ĐH Kinh tế Quốc dõn, Hà Nội, năm 2006.

10. Tạp chớ Nghiờn cứu Kinh tế từ năm 2002 đến 07/2006.

11. Tạp chớ Tài chớnh từ năm 2001 đến 07/2006.

12. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X.

13. Website: www.gso.gov.vn; www.vnexpress.net; www.mof.gov.vn;

Tiếng Anh

1. Simons James - Christopher Nobes, The Economics of Taxation - Principles, Policy and Practice, Pearson Education, 2000.

2. Eleanor Brown - Robert L. More, Readings, Issues, and Problems in Public Finance, Irwin, 1996.

3. Glenn W. Fisher, Financing Illinois Government, University of Illinois Press, Ubrana, 1960.

PHUẽ LUẽC

chính phủ

⎯⎯

cộng hoμ xã hội chủ nghĩa việt nam

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số : 201/2004/QĐ-TTg ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯

Hμ Nội, ngμy 06 tháng 12 năm 2004

quyết định của thủ t−ớng Chính phủ

Về việc phê duyệt ch−ơng trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010

_____

thủ t−ớng chính phủ

Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngμy 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ mục tiêu chiến l−ợc phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010;

Căn cứ ý kiến kết luận của Bộ Chính trị tại công văn số 147-TB/TW ngμy 16 tháng 7 năm 2004 của Ban Chấp hμnh Trung −ơng;

Theo đề nghị của Bộ tr−ởng Bộ Tμi chính,

Quyết định :

Điều 1. Phê duyệt ch−ơng trình cải cách hệ thống thuế đến năm 2010 với những nội dung chủ yếu sau đây :

1. Mục tiêu tổng quát : xây dựng hệ thống chính sách thuế đồng bộ, có cơ cấu hợp lý phù hợp với nền kinh tế thị tr−ờng định h−ớng xã hội chủ nghĩa, gắn với hiện đại hoá

công tác quản lý thuế nhằm đảm bảo chính sách động viên thu nhập quốc dân, đảm bảo nguồn lực tμi chính phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc; góp phần thực hiện bình đẳng, công bằng xã hội vμ chủ động trong hội nhập kinh tế quốc tế.

2. Mục tiêu, yêu cầu cụ thể :

a) Chính sách thuế, phí vμ lệ phí (sau đây gọi chung lμ chính sách thuế) phải lμ

công cụ quản lý vμ điều tiết vĩ mô của Nhμ n−ớc đối với nền kinh tế, động viên đ−ợc các nguồn lực, thúc đẩy phát triển nhanh sản xuất; khuyến khích xuất khẩu, đầu t−, đổi mới công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế; đảm bảo cho nền kinh tế tăng tr−ởng cao, bền vững, góp phần ổn định vμ nâng cao đời sống nhân dân.

b) Chính sách thuế phải huy động đầy đủ các nguồn thu vμo ngân sách nhμ n−ớc, đảm bảo nhu cầu chi tiêu th−ờng xuyên của Nhμ n−ớc vμ dμnh một phần cho tích luỹ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc. Đảm bảo tỷ lệ động viên về thuế vμo ngân sách nhμ n−ớc bình quân hμng năm đạt từ 20% - 21% GDP.

c) Chính sách thuế phải thể hiện vμ tạo ra những nội dung cụ thể phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời bảo đảm đ−ợc yêu cầu về bảo hộ có chọn lọc, có thời hạn, có điều kiện một cách hợp lý, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo đảm lợi ích quốc gia.

d) Chính sách thuế phải tạo môi tr−ờng pháp lý bình đẳng, công bằng. áp dụng hệ thống thuế thống nhất không phân biệt giữa các thμnh phần kinh tế cũng nh− giữa các doanh nghiệp trong n−ớc vμ doanh nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoμi.

đ) Đẩy mạnh cải cách hệ thống thuế theo h−ớng đơn giản, minh bạch, công khai; tách chính sách xã hội ra khỏi chính sách thuế.

e) Nhanh chóng hiện đại hoá vμ nâng cao năng lực của bộ máy quản lý thuế; khắc phục các hiện t−ợng tiêu cực, yếu kém lμm cho bộ máy quản lý thuế trong sạch, vững mạnh.

3. Nội dung cải cách hệ thống chính sách thuế :

a) Ban hμnh mới các sắc thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử; thuế bảo vệ môi tr−ờng; thuế tμi sản; thuế sử dụng đất.

Việc ban hμnh vμ thực hiện các sắc thuế mới trên đây phải chú ý đến đối t−ợng, mức độ vμ thời điểm áp dụng cho phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất n−ớc, đảm bảo ổn định sản xuất, thị tr−ờng vμ đời sống nhân dân.

b) Sửa đổi, bổ sung đồng bộ các sắc thuế hiện hμnh; tăng dần tỷ trọng các nguồn thu trong n−ớc cho phù hợp với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng diện thuế trực thu vμ tăng tỷ trọng thuế trực thu trong tổng số thu về thuế.

c) Nội dung, lộ trình cải cách một số sắc thuế chủ yếu :

- Thuế giá trị gia tăng : đến năm 2008 sẽ hoμn thiện theo h−ớng giảm bớt số l−ợng nhóm hμng hoá, dịch vụ không chịu thuế tạo điều kiện cho việc tính thuế, khấu trừ thuế đ−ợc liên hoμn giữa các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh; áp dụng một mức thuế suất để đảm bảo công bằng về nghĩa vụ thuế vμ đơn giản trong việc tính thuế giá trị gia tăng của hμng hoá, dịch vụ; hoμn thiện ph−ơng pháp tính thuế, tiến tới xác định ng−ỡng doanh thu chịu thuế giá trị gia tăng để thực hiện một ph−ơng pháp tính thuế khấu trừ, phù hợp với thông lệ quốc tế.

- Thuế tiêu thụ đặc biệt : đến năm 2008 sẽ hoμn thiện theo h−ớng mở rộng đối t−ợng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, điều chỉnh thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt cho phù hợp với mục tiêu điều tiết thu nhập vμ h−ớng dẫn tiêu dùng. Tiến tới xoá bỏ miễn, giảm thuế tiêu thụ đặc biệt để đảm bảo công bằng, bình đẳng về nghĩa vụ thuế vμ nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa hμng hoá sản xuất trong n−ớc vμ nhập khẩu.

- Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu : trong năm 2005 sẽ trình Quốc hội hoμn thiện Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu theo h−ớng khuyến khích tối đa xuất khẩu; sửa đổi các quy định về thuế suất, giá tính thuế, thời hạn nộp thuế để thực hiện cam kết vμ

thông lệ quốc tế; sửa đổi quy trình, thủ tục thu nộp thuế cho phù hợp với Luật Hải quan, góp phần tăng c−ờng quản lý hoạt động xuất, nhập khẩu theo cam kết quốc tế.

- Thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ cấp, thuế chống phân biệt đối xử dự kiến sẽ trình Quốc hội ban hμnh vμo cuối năm 2005.

- Thuế thu nhập doanh nghiệp : đến năm 2008 sẽ hoμn thiện theo h−ớng giảm mức thuế suất, giảm diện miễn, giảm thuế; thống nhất mức thuế suất vμ−u đãi thuế

giữa các thμnh phần kinh tế để khuyến khích đầu t− vμ đảm bảo bình đẳng trong cạnh tranh.

- Thuế thu nhập cá nhân : đến năm 2007 sẽ trình Quốc hội ban hμnh Luật Thuế thu nhập cá nhân thay thế cho Pháp lệnh thuế thu nhập đối với ng−ời có thu nhập cao hiện hμnh theo h−ớng mở rộng đối t−ợng chịu thuế, đối t−ợng nộp thuế, thu hẹp sự khác biệt giữa đối t−ợng nộp thuế lμ ng−ời Việt Nam vμ ng−ời n−ớc ngoμi.

- Thuế sử dụng đất, thuế tμi nguyên : đến năm 2008 sẽ hoμn thiện theo h−ớng mở rộng đối t−ợng chịu thuế vμ đối t−ợng nộp thuế.

- Thuế bảo vệ môi tr−ờng : đến năm 2008 sẽ trình Quốc hội ban hμnh Luật Thuế bảo vệ môi tr−ờng theo h−ớng đối t−ợng chịu thuế lμ các sản phẩm hμng hoá, dịch vụ gây ô nhiễm môi tr−ờng; căn cứ tính thuế đ−ợc xác định phù hợp với từng loại hμng hoá, dịch vụ gây ô nhiễm môi tr−ờng. Nguồn thu từ thuế bảo vệ môi tr−ờng chỉ dμnh để dùng cho bảo vệ môi tr−ờng, không dùng cho việc khác.

- Thuế tμi sản : đến năm 2008 sẽ trình Quốc hội ban hμnh Luật Thuế tμi sản theo h−ớng mở rộng đối t−ợng tμi sản chịu thuế để bảo đảm công bằng giữa các tổ chức, cá nhân có quyền sở hữu, sử dụng tμi sản.

- Về phí, lệ phí đ−ợc sắp xếp lại theo h−ớng : tiếp tục rμ soát, bãi bỏ hoặc sửa đổi các loại phí, lệ phí không hợp lý, gây phiền hμ cho sản xuất vμ đời sống. Các loại phí thu do cung cấp dịch vụ công sẽ chuyển dần sang giá dịch vụ, các loại phí mang tính chất thuế chuyển thμnh thuế. Thống nhất mức thu phí, lệ phí đối với tổ chức, cá nhân trong n−ớc vμ tổ chức, cá nhân n−ớc ngoμi để thực hiện công bằng xã hội.

4. Nội dung, lộ trình cải cách quản lý thuế : đẩy mạnh cải cách hμnh chính thuế, nâng cao trình độ quản lý thuế của Việt Nam ngang tầm với các n−ớc trong khu vực

Một phần của tài liệu 366 Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 81 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)