Hệ thống chớnh sỏch thuế được hoàn thiện theo hướng đảm bảo

Một phần của tài liệu 366 Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 42)

bằng, bỡnh đẳng về nghĩa vụ thuế

Trong cơ chế thị trường, cỏc quy luật khỏch quan được phỏt huy tỏc dụng một cỏch tối đa. Điều đú sẽ dẫn đến tỡnh trạng phõn cực đối lập nhau: một bờn là thiểu số

người giầu cú thu nhập cao, cũn đại bộ phận dõn cư chỉđạt được mức tăng thu nhập rất nhỏ. Tỡnh trạng trờn khụng chỉ núi lờn mức sống bị phõn biệt mà cũn liờn quan đến đạo

đức, cụng bằng xó hội. Mà thực sự sự phỏt triển kinh tế - xó hội về mọi mặt của một quốc gia là kết quả của nỗ lực cộng đồng. Bởi vậy, sự can thiệp, điều tiết của nhà nước là đặc biệt hữu ớch, trong đú thuế là một cụng cụ cú vai trũ quan trọng.

Việc điều hũa thu nhập xó hội phần nào được thực hiện thụng qua thuế giỏ trị

gia tăng, thuế tiờu thụ đặc biệt, thuế nhập khẩu, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cỏ nhõn. Thuếđỏnh cao vào những hàng húa - dịch vụ cao cấp nhằm điều tiết bớt thu nhập của cỏc cụng ty, cỏ nhõn cú thu nhập cao so với bỡnh quõn xó hội.

Vớ d: Theo luật thuế giỏ trị gia tăng năm 1997, được sửa đổi năm 2003 và 2005 thỡ thuế giỏ trị gia tăng ở nước ta hiện cú 3 mức thuế suất:

- 0% ỏp dụng đối với hàng húa dịch vụ xuất khẩu, kể cả hàng húa, dịch vụ

thuộc diện chịu thuế giỏ trị gia tăng xuất khẩu;

- 5% đối với hàng húa, dịch vụ thiết yếu hoặc phổ thụng; - 10% ỏp dụng đối với nhúm hàng húa, dịch vụ cần điều tiết.

Trong biểu thuế nhập khẩu, hầu hết cỏc hàng húa thiết yếu đối với nhu cầu của nhõn dõn đều đỏnh thuế thấp. Ngược lại, cỏc hàng húa và sản phẩm như ụ tụ (chở

người), rượu, bia, nguyờn liệu sản xuất thuốc lỏ,... chẳng những chịu thuế nhập khẩu cao mà cũn chịu cả thuế tiờu thụđặc biệt.

Song cụng cụ thực thụ, trực tiếp thực hiện cụng bằng xó hội phải là thuế trực thu mà điển hỡnh là thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập cỏ nhõn.

Khi bàn về vai trũ của thuế trong việc điều hũa thu nhập, thực hiện cụng bằng trong phõn phối, người ta cũn bàn luận đến việc ỏp dụng thuế lũy tiến. Cú rất nhiều quan điểm khỏc nhau về việc cú nờn ỏp dụng thuế lũy tiến đối với thuế trực thu hay khụng và cũng cú rất nhiều cỏch lý giải khỏc nhau, trong đú cỏch lý giải nghiờng về

hướng nhất trớ với việc đỏnh thuế lũy tiến vỡ:

- Thuế lũy tiến giỳp cho việc phõn phối đồng đều gỏnh nặng thuế khúa giữa những cỏ nhõn cú mức thu nhập chờnh lệch nhau;

- Phõn phối hợp lý tương đối hơn cả với thu nhập xó hội và tài nguyờn xó hội;

- Gúp phần ổn định và phỏt triển kinh tế; - Đạt năng suất cao trong thu thuế.

2.2.1.4. Hệ thống chớnh sỏch thuế đang được hoàn thiện dần để tiệm cận với thụng lệ và cỏc cam kết quốc tế, từng bước thỳc đẩy hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

Biểu thuế xuất, thuế nhập khẩu được thiết kế phự hợp với thụng lệ quốc tế. Bỏ

quy định tớnh thuế nhập khẩu theo bảng giỏ tối thiểu; bắt đầu ỏp dụng Hiệp định trị giỏ hải quan GATT/WTO đối với hàng húa nhập khẩu từ 01/1/2004.

Cụ thể, theo thụng tư số 113/TT- BTC ngày 18/12/2005 của Bộ Tài chớnh ban hành nhằm hướng dẫn thi hành Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu thỡ thuế suất thuế

xuất khẩu được quy định cho từng mặt hàng cụ thể.

Thuế suất thuế nhập khẩu: thuế suất đối với hàng hoỏ nhập khẩu được quy định cụ thể cho từng mặt hàng, gồm thuế suất ưu đói, thuế suất ưu đói đặc biệt và thuế suất thụng thường:

- Thuế suất ưu đói ỏp dụng đối với hàng húa nhập khẩu cú xuất xứ từ nước, nhúm nước hoặc vựng lónh thổ thực hiện đối xử tối huệ quốc trong quan hệ thương mại với Việt Nam (nước, nhúm nước hoặc vựng lónh thổ nờu ởđõy do Bộ Thương mại thụng bỏo). Thuế suất ưu đói được quy định cụ thể cho từng mặt hàng tại Biểu thuế

nhập khẩu ưu đói do Bộ Tài chớnh ban hành. Đối tượng nộp thuế tự khai và tự chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về xuất xứ hàng húa.

- Thuế suất ưu đói đặc biệt ỏp dụng đối với hàng húa nhập khẩu cú xuất xứ từ

nước, nhúm nước hoặc vựng lónh thổ thực hiện ưu đói đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam theo thể chế khu vực thương mại tự do, liờn minh thuế quan hoặc để tạo thuận lợi cho giao lưu thương mại biờn giới và trường hợp ưu đói đặc biệt khỏc.

- Thuế suất thụng thường ỏp dụng đối với hàng húa nhập khẩu cú xuất xứ từ

nước, nhúm nước hoặc vựng lónh thổ khụng thực hiện đối xử tối huệ quốc và khụng thực hiện ưu đói đặc biệt về thuế nhập khẩu với Việt Nam. Thuế suất thụng thường

được ỏp dụng thống nhất bằng 150% mức thuế suất ưu đói của từng mặt hàng tương

ứng quy định tại Biểu thuế nhập khẩu ưu đói.

Thuế suất thụng thường = Thuế suất ưu đói x 150%

- Cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại Việt - Mỹ và cỏc cam kết cắt giảm thuế với cỏc nước APEC. Đặc biệt trong nội dung đàm phỏn gia nhập WTO giữa Việt Nam và Hoa Kỳ, với cỏc cam kết khi trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, Việt Nam sẽ mở cửa thị trường trờn nhiều lĩnh vực quan trọng và Mỹ sẽ tiếp cận thị

trường Việt Nam dễ dàng hơn và sẽđược hưởng những quy chếđói ngộ quốc gia trờn cỏc lĩnh vực dịch vụ và giảm thuế suất trờn một số sản phẩm cụ thể. Chẳng hạn, đối với lĩnh vực nụng nghiệp của Mỹ xuất khẩu vào Viờt Nam, ngay sau khi gia nhập WTO, Việt Nam cam kết giảm thuế, hiện nay Việt Nam đang ỏp thuế suất trung bỡnh lờn cỏc sản phẩm nụng nghiệp của Mỹ là 27%. Việt Nam cam kết, sẽ cú 75% sản phẩm nụng nghiệp Mỹ hưởng thuế suất dưới 15%, trong đú cú cỏc mặt hàng: bụng, thịt bũ, quả hạnh, nho tươi,… Đối với sản phẩm cụng nghiệp, ngay sau khi Việt Nam gia nhập WTO, Việt Nam sẽ giảm thuế suất đỏng kể đỏnh vào cỏc sản phẩm cụng nghiệp chế

hưởng mức thuế từ 15% trở xuống (nhiều mặt hàng cắt giảm ngay, một số mặt hàng cắt giảm trong lộ trỡnh kộo dài 2 năm).

2.2.2. Một số điểm chưa phự hợp giữa phỏp luật thuế của Việt Nam với cỏc quy

định của WTO và những bất cập của hệ thống thuế 2.2.2.1. Những điểm chưa phự hợp

Cựng với quỏ trỡnh tham gia vào cỏc tổ chức kinh tế thế giới và khu vực, cỏc chớnh sỏch tài chớnh, đặc biệt là chớnh sỏch thuế ở Việt Nam đó từng bước được sửa

đổi, bổ sung theo định hướng của cỏc nguyờn tắc hội nhập kinh tế quốc tế. Tuy nhiờn, trong bản thõn chớnh sỏch thuế của nước ta vẫn cũn chứa đựng nhiều điểm bất hợp lý và chưa phự hợp với cỏc thụng lệ quốc tế, thể hiện trờn một số khớa cạnh:

(1) Từng sắc thuế cũn chứa định tớnh khụng cụng bằng và chưa bỡnh đẳng giữa cỏc đối tượng nộp thuế khỏc nhau

Một trong những nguyờn tắc quan trọng và bao trựm nhất của WTO và được ỏp dụng như một nguyờn tắc cơ bản trong mậu dịch khu vực và cỏc hiệp định thương mại song phương là khụng phõn biệt đối xử. Nguyờn tắc này được thể hiện dưới hai dạng

đối xử tối huệ quốc (MFN - Most Favoured Nation) và đói ngộ quốc gia (NT - National Treatment), trong đú đũi hỏi mỗi nước khụng được thực hiện sự phõn biệt đối xử giữa hàng húa trong nước và hàng húa nước ngoài thụng qua cỏc loại thuế và phớ nội địa nhằm xỏc định chuẩn mực cụng bằng giữa cỏc đối tượng nộp thuế khỏc nhau.

Nếu chiếu theo nguyờn tắc chung của cỏc tổ chức quốc tế về việc khụng phõn biệt đối xử thỡ trong cỏc chớnh sỏch thuế của Việt Nam cú thể nhận thấy những bất ổn: - Hiện nay, thuế tiờu thụđặc biệt quy định miễn giảm thuếđối với cỏc cơ sở lắp rỏp ụ tụ, cơ sở sản xuất bia bị lỗ; ỏp dụng thuế suất khỏc nhua đối với sản phẩm trong nước và nước ngoài như đối với thuốc lỏ điếu cú đầu lọc sản xuất bằng nguyờn liệu nhập khẩu cú thuế suất 70%, cũn bằng nguyờn liệu trong nước chỉ cú mức thuế suất 52%; ụ tụ nhập khẩu thuế suất thuế tiờu thụ đặc biệt là 100%, nhưng ụ tụ sản xuất trong nước thuế suất giảm chỉ cũn 95%. Những quy định này vi phạm cỏc nguyờn tắc vềđối xử quốc gia của WTO.

- Hệ thống thuế thu nhập cỏ nhõn chưa đảm bảo sự cụng bằng giữa cỏc đối tượng nộp thuế khỏc nhau, thể hiện rừ ràng nhất trong trường hợp cỏ nhõn kinh doanh phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo mức thuế suất 28%, nhưng cỏ nhõn khụng kinh doanh phải nộp thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao theo biểu thuế lũy tiến từng phần với mức thuế suất lờn tới 40%. Do vậy, nhiều trường hợp cỏ nhõn khụng kinh doanh phải nộp thuế thu nhập cao hơn cỏ nhõn kinh doanh. Điều đú phản ỏnh sựđiều tiết thu nhập khụng bỡnh đẳng về nghĩa vụ thuế của cỏc thành viờn trong xó hội, khụng khuyến khớch người lao động sỏng tạo, tăng năng suất lao động để nõng cao thu nhập. Vỡ vậy, nguyờn tắc đối xử bỡnh đẳng của cỏc tổ chức quốc tế sẽ bị vi phạm khi chỳng ta hội nhập sõu hơn vào hệ thống thương mại quốc tế.

Sự phõn biệt về khởi điểm chịu thuế của người Việt Nam và người nước ngoài trong thuế thu nhập cỏ nhõn cũng lộ rừ sựđiều tiết thu nhập một cỏch bất bỡnh đẳng giữa người Việt Nam và người nước ngoài, mặc dự điều kiện đú thể hiện rừ sựưu đói

đối với người nước ngoài nhằm thu hỳt đầu tư vào trong nước, song lại trỏi với nguyờn tắc vềđối xử quốc gia của cỏc tổ chức quốc tế.

Hơn nữa, thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao mới chỉ điều chỉnh thu nhập từ tiền cụng, tiền lương và cỏc khoản phụ cấp và tiền thưởng mang tớnh chất tiền lương và tiền cụng của người lao động mà chưa thực sự điều chỉnh được tất cả cỏc khoản thu nhập phỏt sinh trong đời sống kinh tế, xó hội. Với phạm vi điều chỉnh hẹp, thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao đó gõy nờn sự bất bỡnh đẳng về nghĩa vụ

nộp thuế của mọi thành viờn trong xó hội.

Quy định về ưu đói thuế cho Việt kiều khi đầu tư về Việt Nam vi phạm quy

định về khụng phõn biệt đối xử trong Hiệp định trỏnh đỏnh thuế hai lần mà Việt Nam

đó ký kết với cỏc nước.

(2) Hệ thống chớnh sỏch thuế cũn nhiều điểm chưa phự hợp với thụng lệ

quốc tế và chưa bảo đảm tớnh tương thớch với hệ thống thuế cỏc nước trong khu vực

Một nguyờn tắc khỏc trong hội nhập kinh tế quốc tếđũi hỏi chớnh sỏch ban hành trong lĩnh vực thương mại của mỗi nước đều phải đảm bảo tớnh hợp lý để giảm thiểu

sự tựy tiện và trỏnh tham nhũng. Cỏc nước thành viờn phải đưa ra những chớnh sỏch cụng khai, minh bạch (transparency), giảm bớt cỏc luật lệ và cỏc thủ tục hành chớnh liờn quan đến quỏ trỡnh tự do húa thương mại. Thế nhưng biểu thuế suất thuế giỏ trị gia tăng hàng nhập khẩu của nước ta cao hay thấp lại dựa trờn mục đớch sử dụng chứ

khụng dựa trờn tớnh chất của hàng húa, điều đú trỏi với thụng lệ quốc tế, nú chẳng những gõy phức tạp trong cụng tỏc quản lý thu thuế mà cũn tạo nờn những khe hở để

trốn thuế, lậu thuế. Vớ dụ, hàng húa do quốc phũng an ninh nhập khẩu khụng thuộc đối tượng chịu thuế giỏ trị gia tăng, trong khi cỏc doanh nghiệp nhập khẩu về cũng những hàng húa đú lại chịu thuế giỏ trị gia tăng.

Việc cho phộp ỏp dụng mức thuế thu nhập doanh nghiệp ưu đói cho cỏc doanh nghiệp cú tỷ lệ xuất khẩu cao và thu chờnh lệch giỏ đối với hàng nhập khẩu là vi phạm quy định về cấm trợ cấp xuất khẩu của WTO.

Quy định cho phộp khấu trừ khống thuế giỏ trị gia tăng đầu vào của cỏc mặt hàng nụng, thủy sản mua trực tiếp của nụng dõn cú mục đớch hỗ trợ cho ngành sản xuất nụng nghiệp đang gặp khú khăn, đồng thời đảm bảo tớnh liờn hoàn của Luật thuế

giỏ trị gia tăng, nhưng việc khấu trừ khống thuếđầu vào hiện hành chỉ căn cứ vào bảng kờ là thiếu căn cứ khoa học, thiếu chớnh xỏc, khụng đảm bảo tớnh minh bạch của luật thuế.

Việc tiếp tục mở rộng thời hạn ưu đói thuếđối với đầu tư nước ngoài là khụng phự hợp với việc cỏc nước khụng chấp nhận kộo dài thời hạn ỏp dụng biện phỏp từ

khoỏn thuế trong hiệp định trỏnh đỏnh thuế hai lần đó ký với Việt Nam. Biện phỏp này khụng những gõy thiệt hại cho ngõn sỏch nhà nước, mà cũn khụng đem lại hiệu quả

thu hỳt đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Hệ thống thuế thu nhập cỏ nhõn chưa đảm bảo triệt để tớnh minh bạch, rừ ràng theo nguyờn tắc của cỏc tổ chức quốc tế. Trong quan hệđiều chỉnh giữa thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế thu nhập đối với người cú thu nhập cao phỏt sinh hành vi: Nếu là một cỏ nhõn vừa cú thu nhập từ kinh doanh vừa cú thu nhập từ tiền lương và cỏc khoản thu nhập khỏc thỡ bị điều chỉnh bởi hai Luật thuế khỏc nhau, gõy ra sự phức tạp và khụng phự hợp với thụng lệ quốc tế.

(3) Hệ thống thuế của nước ta cũn phức tạp, chưa thể hiện sựđơn giản, rừ ràng và minh bạch theo cỏc nguyờn tắc hội nhập kinh tế quốc tế

Trờn cơ sở nguyờn tắc cụng khai và minh bạch, tất cả cỏc chớnh sỏch và biện phỏp nhằm tự do húa thương mại của mỗi nước đều phải đưa ra cụng khai để một thành viờn cú thể hiểu được cỏc thành viờn khỏc đang làm gỡ và thực hiện tới đõu, từ đú nắm được những thụng tin cần thiết để cú những biện phỏp ứng xử kịp thời với những đối xử khụng cụng bằng trong quan hệ thương mại.

Tuy nhiờn, đối chiếu với nguyờn tắc trờn cú thể nhận thấy hệ thống thuếở nước ta cũn quỏ phức tạp, thuế được sử dụng để phục vụ nhiều chớnh sỏch xó hội khỏc nờn

đó làm mất đi tớnh trung lập của cụng cụ thuế và trỏi với nguyờn tắc đơn giản, rừ ràng, minh bạch của hệ thống thuế trong cỏc tổ chức quốc tế mà Việt Nam tham gia.

Chẳng hạn, trong chớnh sỏch thuế cũn quy định quỏ nhiều đối tượng khụng chịu thuế, nhiều trường hợp miễn giảm thuế khỏc nhau. Nguyờn nhõn là do hệ thống chớnh sỏch thuế vừa nhằm mục tiờu đảm bảo nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước, vừa thực hiện cỏc chớnh sỏch khuyến khớch phỏt triển kinh tế ngành, vựng, lónh thổ, vừa thực hiện chớnh sỏch xó hội, làm cho hệ thống thuế trở nờn phức tạp, mất tớnh trung lập của thuế.

Chớnh sỏch thuế cũn cú sự phõn biệt về thuế suất giữa cỏc ngành nghề khỏc nhau dẫn tới khú khăn trong việc phõn bổ chi phớ, tạo nờn khe hở cho hành vi trỏnh thuế và đem đến sự bất bỡnh đẳng trong kinh doanh giữa cỏc ngành nghề. Một số chớnh sỏch xó hội được đưa vào thực hiện trong chớnh sỏch thuế dưới hỡnh thức miễn giảm thuếđó làm hệ thống thuế trở nờn phức tạp hơn và mất đi tớnh trung lập của thuế: giảm và miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cho cỏc đối tượng là thương binh, người tàn tật, doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ.

2.2.2.2. Những bất cập của hệ thống thuế hiện hành khi gia nhập WTO (1) Thuế giỏn thu trong tổng thu thuế cũn chiếm tỷ trọng lớn

Một phần của tài liệu 366 Hoàn thiện hệ thống chính sách thuế của Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)