Ởđõy chỉ xin núi đến cải cỏch thuếở một số nước cú nền kinh tế chuyển đổi từ
kế hoạch húa tập trung sang kinh tế thị trường, như Ba Lan, Hungari, Bungari, Rumani.
Đặc điểm nổi bật ở cỏc nước này là quỏ trỡnh cải cỏch thuế gắn liền với quỏ trỡnh cải tổ và chuyển đổi nền kinh tế theo hướng thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế, tức là cả nội dung và biện phỏp đó cú sự thay đổi cơ bản so với trước. Cú thể phõn chia quỏ trỡnh này thành hai giai đoạn:
Giai đoạn đầu: Nhiệm vụ trọng tõm là thay đổi nội dung và cơ cấu hệ thống thuế nhằm tăng số thu để giảm thõm hụt ngõn sỏch vốn là đặc trưng chủ yếu của cỏc nước này. Trong giai đoạn này, cỏc nước đó tiến hành giảm đỏng kể số lượng thuế suất thuế doanh thu để chuẩn bịđiều kiện cho việc ban hành thuế giỏ trị gia tăng. Thuế tiờu thụđặc biệt và thuế lợi tức doanh nghiệp cũng được sửa đổi cho phự hợp với tỡnh hỡnh mới. Thuế thu nhập cỏ nhõn lũy tiến cũng được ban hành trong thời kỳ này, cú kết hợp với thuế qũy lương và thuế bảo hiểm xó hội trong việc tăng thu và điều tiết vĩ mụ nền kinh tế. Đồng thời chuyển hàng loạt cỏc hàng rào phi thuế quan (Chủ yếu là cỏc biện phỏp mệnh lệnh hành chớnh) thành hệ thống thuế nhập khẩu với thuế suất tương đối thấp tớnh trờn giỏ hàng nhập khẩu. Sựđổi mới quan trọng trong giai đoạn này chớnh là ban hành được cỏc loại thuế với thuế suất rừ ràng, mang tớnh phỏp lý cao, được dựa trờn cơ sở kinh tế nhiều hơn là ý nghĩa chớnh trị; một sự thay đổi cơ bản so với chếđộ
thu dưới thời kế hoạch húa tập trung quan liờu bao cấp, nhằm sử dụng cụng cụ thuế điều tiết vĩ mụ nền kinh tế phự hợp với cơ chế thị trường mở cửa với bờn ngoài.
Giai đoạn thứ hai: Đa số cỏc nước Đụng Âu núi trờn hướng vào việc chuyển hoàn toàn sang hệ thống thuế theo cơ chế thị trường; ban hành và sửa đổi cỏc sắc thuế
chủ yếu như: thuế giỏ trị gia tăng, thuế tiờu thụđặc biệt, thuế thu nhập cỏ nhõn lũy tiến
đỏnh trờn diện rộng, thuế thu nhập cụng ty với một thuế suất duy nhất nhằm đẩy mạnh sản xuất, nhất là sản xuất hàng xuất khẩu.
Tuy nhiờn, nhỡn trờn tổng thể, cụng cuộc cải cỏch thuế trong thời gian này ở cỏc nước Đụng Âu núi trờn đó khụng đạt được nhiều kết quả như đặt ra ban đầu. Cú thể
nờu lờn mấy nguyờn nhõn chớnh là: nền kinh tế đang trong thời kỳ khủng hoảng, sản lượng sản xuất giảm sỳt, tốc độ tăng trưởng kinh tế thấp; Nhà nước xúa bỏ bao cấp trong khi cỏc doanh nghiệp quốc doanh chưa cú giải phỏp để thớch ứng kịp thời với cơ
chế thị trường nờn dẫn đến bị chao đảo, thua lỗ, khụng nộp được thuế. Cựng với việc nới lỏng cho khu vực kinh tế tư nhõn nhằm phỏt triển mạnh, cỏc nước đều thực hiện tư
nhõn húa sớm khu vực nụng nghiệp, nờn đó dẫn đến tỡnh trạng cụng nhõn bỏ doanh nghiệp nhà nước chuyển sang phỏt triển trang trại; ý thức chấp hành phỏp luật núi chung là chưa tốt, dẫn đến tỡnh trạng trốn lậu thuế xảy ra khỏ phổ biến, cú nước tự đỏnh giỏ thất thu thuế tới 50%. Nhưng nguyờn nhõn quan trọng và trực tiếp là cải cỏch hệ thống chớnh sỏch thuế khụng đi liền với việc củng cố bộ mỏy và thiết lập cụng tỏc quản lý thuếđủ mạnh, phự hợp với việc chuyển đổi nền kinh tế sang cơ chế thị trường, trong đú khu vực kinh tế tư nhõn đang phỏt triển mạnh.
Như vậy, bài học rỳt ra từ quỏ trỡnh cải cỏch thuế ở Đụng Âu trong thời kỳ
chuyển đổi đú là khi đó chuyển nền kinh tế thị trường thỡ đồng thời phải cải cỏch một cỏch cơ bản hệ thống chớnh sỏch thuế cho phự hợp thỡ mới đạt được yờu cầu tăng thu ngõn sỏch Nhà nước và phỏt huy tỏc dụng của thuếđiều tiết vĩ mụ nền kinh tế và hội nhập được vào hệ thống kinh tế thế giới, bài học này quả là cú ớch với Việt Nam khi chuyển sang cơ chế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa và hội nhập kinh tế quốc tế.