III. Các hoạt động:
1. Khởi động: 2 Bài cũ:
2. Bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra cả lớp việc lập dàn ý cho bài văn tả một người mà em thường gặp
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
củng cố kiến thức về đoạn văn.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
* Bài 1:
• Giáo viên nhận xét – Cĩ thể giới thiệu hoặc sửa sai cho học sinh khi dùng từ hoặc ý chưa phù hợp.
+ Mái tĩc màu sắc như thế nào? Độ dày, chiều dài.
+ Hình dáng.
+ Đơi mắt, màu sắc, đường nét = cái nhìn.
+ Khuơn mặt.
- Hát
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhĩm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài. - Cả lớp đọc thầm.
- Đọc dàn ý đã chuẩn bị – Đọc phần thân bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Đen mượt mà, chải dài như dịng suối – thơm mùi hoa bưởi.
- Đen lay láy (vẫn cịn sáng, tinh tường) nét hiền dịu, trìu mến thương yêu.
- Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm. - Học sinh suy nghĩ, viết đoạn văn
• Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
dựa vào dàn ý kết quả quan sát đã cĩ, học sinh viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người thường gặp.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
* Bài 2:
• Người em định tả là ai?
• Em định tả hoạt động gì của người đĩ? • Hoạt động đĩ diễn ra như thế nào? • Nêu cảm tưởng của em khi quan sát hoạt động đĩ?
Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Phân tích.
- Giáo viên nhận xét – chốt.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Tự viết hồn chỉnh bài 2 vào vở. - Chuẩn bị: “Làm biên bản bàn giao”. - Nhận xét tiết học.
(chọn 1 đoạn của thân bài).
- Viết câu chủ đề – Suy nghĩ, viết theo nội dung câu chủ đề.
- Lần lượt đọc đoạn văn. - Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhĩm.
- Học sinh đọc yêu cầu bài. - Học sinh làm bài.
- Diễn đạt bằng lời văn.
- Hoạt động lớp.
- Bình chọn đoạn văn hay. - Phân tích ý hay