III. Các hoạt động:
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập quan
hệ từ”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
nhận biết các cặp quan hệ từ trong câu và nêu tác dụng của chúng.
Phương pháp: Thảo luận nhĩm,
đàm thoại. * Bài 1:
- Giáo viên chốt lại – ghi bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết sử dụng các cặp quan hệ từ để đặt câu.
Phương pháp:, Đàm thoại, thực
hành, thảo luận nhĩm.
*Bài 2:
• Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2. - Chuyển 2 câu trong bài tập 1 thành 1 câu và dùng cặp từ cho đúng.
* Bài 3:
+ Đoạn văn nào nhiều quan hệ từ hơn?
+ Đĩ là những từ đĩng vai trị gì
- Học sinh nhận xét.
Hoạt động nhĩm đơi.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài. - Học sinh nêu ý kiến - Cả lớp nhận xét. - Dự kiến: Nhờ… mà…
Khơng những …mà cịn… - Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhĩm, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 2. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài. - Học sinh sửa bài. - Cả lớp nhận xét.
a) Vì mấy năm qua …nên ở …
b) …chẳng những …ở hầu hết … mà cịn lan ra … …
c) …chẵng những ở hầu hết …mà rừng ngập mặn cịn …
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3. - Cả lớp đọc thầm.
trong câu?
+ Đoạn văn nào hay hơn? Vì sao hay hơn?
• Giáo viên chốt lại: Cần dùng quan hệ từ đúng lúc, đúng chỗ, ý văn rõ ràng. Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. 5. Tổng kết - dặn dị: - Về nhà làm bài tập vào vở. - Chuẩn bị: “Tổng tập từ loại”. - Nhận xét tiết học. - Tổ chức nhĩm.
- Đại diện nhĩm trình bày. - Các nhĩm lần lượt trình bày. - Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
- Nêu lại ghi mối quan hệ từ.