III. Hoạt động của GV và HS: 1 Ổn định lớ:
3. Khởi động: (Giống phần mở bài trong SGK/ Tr.64) * Bài mớ
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Nhĩm (20 phút)
GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ “ốc đảo” / Tr.186 SGK
GV hướng dẫn HS quan sát các bức ảnh về hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc ( Hình 20.1, 20.2/ Tr.64, H.20.3, 20.4/ Tr.65 sgk) và mơ tả về các hoạt động kinh tế trong từng bức ảnh
CH : Tại sao ở hoang mạc trồng trọt lại phát triển trên các
ốc đảo ? Ở đây chủ yếu trồng cây gì ?
HS : Vì khí hậu khơ hạn, khắc nghiệt nên chỉ trồng trọt
được trong các ốc đảo, nơi cĩ nguồn nước ngầm. Cây chà là cĩ vị trí đặc biệt quan trọng ở hoang mạc.
CH : Cho biết trong điều kiện khơ hạn ở hoang mạc, việc
sinh sống của con người phụ thuộc vào yếu tố nào?
HS : + Vào khả năng tìm nguồn nước
+ Vào khả năng trồng trọt, chăn nuơi.
+ Vào khả năng vận chuyển nước, lương thực, thực phẩm và các nhu yếu phẩm từ nơi này đến nơi khác.
GV chia lớp làm 4 nhĩm, thảo luận (4phút)
CH : Dựa vào các bức ảnh kết hợp sự hiểu biết của bản thân, em hãy cho biết trong mơi trường hoang mạc cĩ những hoạt động kinh tế nào? Điều kiện nào giúp cho các hoạt động kinh tế đĩ phát triển?
GV định hướng cho HS thảo luận chia các hoạt động kinh tế cổ truyền và các hoạt động kinh tế hiện đại và những điều kiện giúp các hoạt động kinh tế đĩ phát triển.
Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, dẫn dắt HS đi phân tích từng hoạt động kinh