III. Các bước lên lớp * Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti.
- Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống Coo-đi-e, cĩ nhiều núi lửa hoạt động. - Quần đảo Ăng-ti là một vịng cung gồm vơ số các đảo lớn, nhỏ quanh biển Ca-ri-bê. - Khí hậu và thực vật cĩ sự phân hố theo chiều tây- đơng.
b.Khu vực Nam Mĩ.
Cĩ 3 khu vực địa hình
- Hệ thống núi trẻ An-đet ở phía tây. - Ở giữa là đồng bằng rộng lớn. - Phía đơng là các sơn nguyên.
Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả thảo luận, nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét, yêu cầu HS lên xác định trên lược đồ các dãy núi
và các đồng bằng lớn ở Nam Mĩ.
CH : Cho biết vùng Trung và Nam Mĩ cĩ những tài nguyên
khống sản chủ yếu nào?
IV. Đánh giá : (3 phút)
- GV khái quát lại nội dung bài học
- Cho HS làm bài tập trắc nghiệm: Nối các ý ở cột A với các ý cột B để cĩ kết quả đúng về đặc điểm địa hình khu vực Trung và Nam Mĩ.
A- Khu vực địa hình B- Đặc điểm
1. Phía tây Nam Mĩ. 2. Quần đảo Ăng-ti 3. Trung tâm Nam Mĩ. 4. Eo đất Trung Mĩ 5. Phía đơng Nam Mĩ
a. Các đồng bằng kế tiếp nhau, diện tích lớn nhất là đồng bằng A-ma-dơn
b. Nơi tận cùng của hệ thống Coo-đi-e, cĩ nhiều núi lửa.
c. Hệ thống núi trẻ An-đet, cao đồ sộ nhất châu Mĩ.
d. Các cao nguyên Bra-xin, Guy-a-na e. Vịng cung, gồm nhiều đảo lớn , nhỏ bao quanh biển Ca-ri-bê.
V. Hoạt động nối tiếp : (2 phút)
- HS học bài cũ, trả lời các CH 1, 2 tr.127 SGK
- Nghiên cứu bài mới “ Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)”
+ Tìm hiểu đặc điểm khí hậu ở Trung và Nam Mĩ. Sự phân bố các kiểu khí hậu này cĩ mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình .
Tuần 24 : 1 / 3 → 7 / 3 /2010 Ngày soạn : 25 / 2 / 2010
Tiết 47 Bài 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tiếp theo) I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức:
- Sự phân hố khí hậu ở Trung và Nam Mĩ.
- Đặc điểm các mơi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối quan hệ của các yếu tố địa hình, khí hậu và các yếu tố tự nhiên khác. - Rèn kĩ năng phân tích, so sánh để thấy rõ sự phân hố của địa hình và khí hậu.
II. Phương tiện dạy học
- Lược đồ tự nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ.
- Tư liệu và các hình ảnh về mơi trường Trung và Nam Mĩ.
III. Các bước lên lớp* Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút) * Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút)
- Nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ ? So sánh địa hình của lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ.
* Khởi động : ( Giống phần mở bài trong SGK/ Tr. * Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung chính
Hoạt động 1: Cá nhân (20 phút) GV treo lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ
Yêu cầu 1 HS lên xác định lại vị trí, giới hạn của khu vực Trung và Nam Mĩ.
Hướng dẫn HS quan sát lược đồ khí hậu hình 42.1/ tr.128 SGK và cho biết:
CH : - Trung và Nam Mĩ cĩ các kiểu khí hậu nào? Nhận xét? CH : Dọc theo kinh tuyến 700 , từ bắc xuống nam, Nam Mĩ đi qua những đới khí hậu nào? Nguyên nhân ?
HS : Khí hậu cận xích đạo, xích đạo, cận xích đạo, nhiệt đới, cận
nhiệt đới, ơn đới. Do lãnh thổ trải dài theo hướng kinh tuyến từ vùng chí tuyến Bắc đến gần vịng cực Nam
CH : Từ tây sang đơng theo chí tuyến Nam, lục địa Nam Mĩ cĩ
các kiểu khí hậu nào? Nguyên nhân ?
HS : Khí hậu hải dương, lục địa, núi cao, địa trung hải do vị trí
gần hay xa biển
Dựa vào phiếu học tập GV cho HS báo cáo kết quả làm việc bằng bảng phụ
Khu vực Khí hậu
Phía tây Khu trung tâm và phía đơng