Việc nghiên cứu và khai thác mơi trường.

Một phần của tài liệu Bài giảng Dia 7 pro (Trang 58 - 59)

III. Hoạt động của GV và HS: 1 Ổn định lớ:

2. Việc nghiên cứu và khai thác mơi trường.

chất ở châu Nam Cực. Chúng ta thấy rất rõ các căn lều trắng họ sống và làm việc trong mùa hạ (vào mùa đơng, họ rút về sống ở các trạm nghiên cứu ven bờ biển để tránh lạnh và bão tuyết).

CH : Hiện nay, người ta đã tiến hành khai thác tài nguyên mơi trường đới lạnh như thế nào?

HS trả lời, GV giới thiệu về các cuộc thám hiểm khám phá Bắc cực và Nam Cực trong thời gian gần đây và hậu quả của nĩ ( một số lồi động vật quý hiếm cĩ nguy cơ tuyệt chủng...)

CH : Để khai thác tốt mơi trường đới lạnh, các nước trên thế giới cần cĩ giải pháp nào?

HS trả lời, GV nêu cụ thể về các giải pháp bảo vệ động vật ở đới lạnh như chống các tàu săn bắt cá voi xanh ở Nhật Bản của tổ chức Hồ bình xanh, phát triển kĩ thuật, giao thơng vận tải với tàu phá băng...

- Ngày nay, các hoạt động kinh tế chủ yếu của đới lạnh là khai thác dầu mỏ và khống sản quý, đánh bắt và chế biến sản phẩm cá voi, chăn nuơi thú cĩ lơng quý.

- Việc khai thác và nghiên cứu mơi trường đới lạnh cần chú ý đến vấn đề bảo vệ các lồi động vật quý và giải quyết sự thiếu nhân lực.

IV. Củng cố: (4 phút)

- GV khái quát lại nội dung bài học. - Hướng dẫn HS làm bài tập 3/ sgk/ tr 73

Băng tuyết phủ quanh năm

V. Dặn dị : (2 phút)

- Học bài cũ và làm BT 3 vào vở, trả lời các CH trong SGK - Ơn tập vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu của lớp vỏ khí.

- Xác định các dãy núi cao trên Thế giới trong bản đồ tự nhiên thế giới - Đọc và xem trước bài “ Mơi trường vùng núi”

Tuần 13 : Ngày soạn: 15.11.2010 Ngày giảng: 16.11.2010

CHƯƠNG V: MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI.

HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI.Tiết 25 - Bài 23: MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI Tiết 25 - Bài 23: MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI

I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần : 1. Kiến thức:

- Trình bày và giải thích một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của mơi trường vùng núi. - Biết được sự khác nhau về đặc điểm cư trú của con người ở một số vùng núi trên TG.

2. Kĩ năng:

- Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở vùng núi để thấy được sự khác nhau giữa vùng núi đới nĩng và đới ơn hịa.

II. Phương tiện dạy học:

- Bản đồ tự nhiên thế giới.

- Tranh ảnh về các vùng núi trên thế giới và Việt Nam.

Một phần của tài liệu Bài giảng Dia 7 pro (Trang 58 - 59)