Những giải pháp chủ yếu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa nghèo đói và độ che phủ của rừng huyện easup, tỉnh đăck lăck (Trang 118 - 135)

L ỜI CẢ MƠ N

4.4 Những giải pháp chủ yếu

4.4.1.1 Mục tiêu trong công tác xóa ựói giảm nghèo

Theo ựịnh hướng của Phong lao ựộng và Thương binh xã hội huyện EaSúp thì năm 2007 sẽ phấn ựấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 35,06 vào cuối năm 2007 xuống còn 30,21% so với tổng số hộ vào cuối năm 2008, nghĩa là giảm 4,85% theo kế hoạch ựã ựề ra, cải thiện ựời sống của hộ nghèo, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa các tầng lớp nhân dân trên ựịa bàn.

4.4.1.2 Mục tiêu trong công tác quản lý và bảo vệ rừng

Theo quy hoạch của Phòng Tài nguyên môi trường, trong thời kỳ tới (2005-2010) cần tập trung ựầu tư cho công tác khoanh nuôi tái sinh rừng, khai thác và sản xuất lâm nghiệp theo hướng từng bước hiện ựại hoá ựể cung cấp nguyên liệu cho chế biến ựảm bảo khai thác ựúng quy trình quy phạm. Xác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ118

với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương cũng như của ngành lâm nghiệp.

Lập kế hoạch chuyển ựổi khoảng 34,500ha ựể giải quyết cho các mục

ựắch nông nghiệp, ựất chuyên dùng và ựất ở. Trong ựó giải quyết cho Binh

ựoàn 16 khoảng 21.000hạ

Trồng mới khoảng 300ha rừng sản xuất theo các phương án tổ chức sản xuất kinh doanh của các lâm trường trên ựịa bàn. [18]

4.4.2 Giải pháp

4.4.2.1 Giải pháp chung

Việc xóa ựói giảm nghèo ở vùng cần phải ựặt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi tỉnh và của từng ựịa phương. Lồng ghép chương trình quốc gia về xóa ựói giảm nghèo với các chương trình khác

ựang thực hiện trên ựịa bàn của các tỉnh như chương trình dân số, chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường, ựặc biệt là chương trình phát triển thôn, buôn. đồng thời thực hiện xã hội hóa công tác xóa ựói giảm nghèo, ựa dạng hóa hình thức huy ựộng nguồn lực cho xóa ựói giảm nghèo (nhà nước, doanh nghiệp, dân cư), phát huy nội lực tại chỗ và tranh thủ hợp tác, trợ giúp quốc tế. đối với việc ựầu tư thì cần ưu tiên và tập trung nguồn lực cho khu vực có tỷ lệ hộ nghèo còn cao, nhóm dân tộc thiểu số, giải quyết cho ựược những nhu cầu bức xúc nhất hiện nay nhưựất sản xuất, nhà ở, nâng cao kiến thức, tay nghề cho người nghèo nhằm tạo sự chuyển biến rõ nét về thu nhập,

ựời sống, giảm khoảng cách chênh lệch so với bình quân của mỗi tỉnh và của vùng. để thực hiện công cuộc xóa ựói giảm nghèo một cách có hiệu quả và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ119

bền vũng hơn cũng cần có những giải pháp cụ thể từ những nguyên nhân dẫn

ựến ựối nghèọ

đối với công tác quản lý và bảo vệ rừng cần tiếp tục thực hiện quản lý chặt chẽ dựa vào lực lượng kiểm lâm, mặt khách tiếp tục giao rừng ựể người dân quản lý. Thực hiện nghiêm ngặt các ựịnh hướng, mục tiêu của phòng Tài nguyên môi trường của huyện ựể ựảm bảo sử dụng ựúng mục ựắch diện tắch

ựất lâm nghiệp.

4.4.2.2 Giải pháp riêng

1. Nghèo ựói do ảnh hưởng một phần của ảnh hưởng của rừng. Mức ựộ

nghèo ựói ở những nơi có nhiều rừng cao hơn so với những nơi ắt rừng do người dân không ựược hưởng lợi từ rừng nhiều, họ không thể sống dựa vào rừng. Rừng chỉ tạo ra giá trị tắch cực ngoại ứng (giá trị không sử dụng) cho toàn xã hộị Tuy nhiên, những người sống ở khu vực có nhiều rừng thường bị

ngăn cách so với các khu vực có nền kinh tế phát triển khác như ở trung tâm thị trấn huyện, thành phố, khó có khả năng phát triển kinh tế so với các khu vực khác. Hơn nữa nguồn thu nhập của người dân sống ởựây chủ yếu là nông nghiệp nhưng rất thấp. Do vậy, người dân phải phá rừng ựể làm tăng diện tắch

ựất nương rẫy của mình, tăng diện tắch ựất trồng trọt. Nhất là ựối với những huyện EaSúp, tình trạng di cư tự do cao nhất khu vực Tây Nguyên ựến. Các hộ di cưựến thường phá rừng ựể làm rẫỵ Khi rừng bị chặt phá nhiều sẽ phá vỡ sự phát triển bền vững gây ảnh hưởng ựến những nơi ở hạ nguồn do khả

năng giữ nước, cản nước của rừng giảm. điều này làm cho sự phát triển tăng trưởng kinh tế mâu thuẫn với phát triển bền vững. Bão, lũ lụt sẽ tác ựộng xấu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ120

Chắnh vì vậy, việc giải quyết thu nhập ựảm bảo cho ựời sống người dân

ở khu vực có diện tắch rừng lớn là một biện pháp hữu hiệu vừa giúp người dân giảm nghèo vừa giữ ựược rừng. Ở những nơi có diện tắch rừng lớn có thể

nâng cao mức thu nhập cho người dân bằng cách giao rừng cho người dân quản lý và bảo vệ. Bên cạnh ựó cần tăng mức hỗ trợ cho người dân trong công tác nuôi trồng và quản lý bảo vệ rừng (hiện nay mức hỗ trợ cho công tác quản lý và bảo vệ rừng là 100.000ự/ha/năm). đối với những hộ tham gia trồng rừng thì phải hỗ trợ ựể ựảm bảo cho cuộc sống của họ trong những năm ựầu trồng rừng khi rừng chưa khai thác ựược. Từ ựó góp phần nâng cao thu nhập cho người dân sống quanh khu cực có diện tắch rừng lớn, giúp cải thiện ựời sống cho họ. Thực hiện giải pháp này giúp người dân có thể sống dựa vào rừng, gắn bó với rừng. Giải pháp này vừa có tác dụng giảm nghèo, vừa có tác ựộng tắch cực ựến rừng, giúp bảo vệ rừng, phát triển kinh tế bền vững, không làm tổn hại ựến thế hệ mai saụ

2. Nguyên nhân gây ra nghèo ựói còn do trình ựộ của người lao ựộng thấp. Do trình ựộ thấp nên ảnh hưởng nhiều ựến vấn ựề nhận thức không cao về các kế hoạch làm ăn mới của ựịa phương, khó tiếp cận ựược với khoa học kỹ thuật tiên tiến, chi tiêu không có dựựịnh. Do vậy cần phải có những chắnh sách ựể nâng cao trình ựộ lao ựộng, trình ựộ dân trắ:

- Trước hết cần tiếp tục thực hiện chắnh sách hỗ trợ cho phụ nữ, trẻ em

ựến trường. đặc biệt nên chú ý giáo dục cho nữ giới vì khi nữ giới ựược giáo dục tốt hơn sẽ làm tăng sức ảnh hưởng ựối với gia ựình của họ, nhất là ựối với các hộđồng bào dân tộc thiểu số theo chếựộ mẫu hệ.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ121

- Tăng cường mở các lớp tập huấn nuôi tập trung giống lợn ựịa phương, phát triển ựàn lợn ựịa phương thành một thương hiệu nổi tiếng của vùng Tây Nguyên.

- Cần phải xây dựng kế hoạch cụ thểựể tập huấn, hội thảo ựầu bờ, công tác khuyến nông, khuyến lâm phù hợp với ựiều kiện tự nhiên cũng như trình

ựộ nông dân ở từng ựịa bàn, từng ựối tượng.

- đồng thời cũng cần có những hoạt ựộng hỗ trợ trong việc cung cấp những yếu tố ựầu vào và ựầu ra giúp tiêu thụ sản phẩm ổn ựịnh ựể người dân nghèo yên tâm hơn trong sản xuất.

3. Tỷ lệ sinh có ảnh hưởng ựến tỷ lệ nghèo ựói của huyện vì vậy cần vận ựộng người dân giảm tỷ lệ sinh thông qua các lớp tập huấn cho nữ giới và nam giới ựể họ biết tác hại của việc sinh ựông, sinh dàỵ Từ ựó tuyên truyền các biện pháp ựể phòng tránh việc có thai ngoài ý muốn. Ngoài ra, phòng Kế

hoạch hóa gia ựình có thể tổ chức tuyên dương, có những phần thưởng nhỏ

dành cho những hộ ựã thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia ựình nhằm khuyến khắch họ và các gia ựình khác tiếp tục thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia ựình. Hội phụ nữ thôn, buôn, xã nên thường xuyên tổ chức họp nhóm nhằm truyền ựạt, kinh nghiệm sản xuất, kỹ năng nuôi dạy con.

4. Thực hiện ựầy ựủ các chắnh sách của Nhà nước ựối với khu vực khó khăn, hộ nghèo như: Chắnh sách trợ cước, trợ giá, hỗ trợ giáo dục, y tế, cứu trợ, chắnh sách dân tộc.

5. Nghèo ựói do nguyên nhân thiếu ựất

Hiện nay công tác giao ựất giao rừng cho các hộ ựồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ không có hoặc thiếu ựất ở huyện EaSúp ựang gặp nhiều khó khăn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ122

Quỹ ựất trống của huyện EaSúp còn hơn 9.000ha nhưng chủ yếu là ựất ựồi núi, ựất không màu mỡ nên khả năng mang lại giá trị cao trong sản xuất nông nghiệp không lớn. Hiện ựang còn 970 hộ nghèo do nguyên nhân thiếu ựất, trong ựó số hộ thuộc diện ựược cấp ựất là 842 hộ (có 106 hộ là hộ ựồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ, còn lại là hộ ựồng bào dân tộc thiểu số di cư từ các tỉnh phắa Bắc vào). Số hộ nghèo do thiếu ựất còn lại là hộ người kinh nên không ựược cấp ựất theo quyết ựịnh 134/2004/Qđ-TTg ngày 20 tháng 07 năm 2004 của Thủ tướng Chắnh phủ. Sự gia tăng dân số cơ học ở huyện EaSúp tương ựối lớn trong ựó chủ yếu là các hộựồng bào dân tộc thiểu số nghèo nên công tác giao ựất sản xuất gặp nhiều khó khăn. Một mặt chắnh quyền ựịa phương phải giải quyết vấn ựề giao thông, ựiện, nước cho các hộ di cư ựến, mặt khác phải giải quyết vấn ựề ựất ở, ựất sản xuất cho họ. Qũy ựất chưa sử

dụng còn ắt nhưng số hộ thiếu ựất ngày càng gia tăng chủ yếu là do sự gia tăng dân số cơ học. Hơn nữa, việc cấp ựất cho các hộ thiếu ựất chưa ựạt hiệu quả caọ Nguyên tắc của việc cấp ựất theo quyết ựịnh 134 của Thủ tướng Chắnh phủ là các hộựược hỗ trợ ựất ở, ựất sản xuất phải trực tiếp quản lý và sử dụng ựể phát triển sản xuất, cải thiện ựời sống, góp phần xóa ựói giảm nghèo, nếu người nhận ựất không thực hiện nguyên tắc này sẽ bị thu hồi ựất. Theo nguyên tắc này thì người ựược nhận ựất không ựược chuyển nhượng nếu họ vẫn sống ở trên ựịa bàn nàỵ Tuy nhiên hiệu quả sản xuất của phần lớn các hộ nhận ựất sản xuất không cao bằng việc họ ựi làm thuê bên ngoài do trình

ựộ lao ựộng thấp; do việc quy hoạch sản xuất không phù hợp với tắnh chất của

ựất, thời tiết, khắ hậu; do ựất sản xuất ựược giao nằm ở những khu vực không phù hợp với văn hóa, tập quán sản xuất của mỗi dân tộc. đó là những mặt yếu kém trong công tác giao ựất cho người dân. Do vậy cần có những biện pháp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ123

- Tiếp tục thực hiện công tác giao ựất, giao rừng ựể người dân có thêm tư liệu sản xuất, tạo thêm việc làm cho người dân sẽ có tác dụng giảm nghèọ Giao rừng ựể người dân quản lý sẽ tạo ựiều kiện thúc ựẩy ựể ựộ che phủ rừng không bị suy giảm và ngày càng làm tăng ý thức bảo vệ thiên nhiên ựối với con ngườị

- Khi giao ựất sản xuất cho hộ nông dân cần xem xét khả năng sản xuất của từng hộ. Nếu hộ chưa có khả năng sản xuất cần có biện pháp ựể giúp họ

sản xuất tốt hơn như hướng dẫn họ trồng cây gì cho phù hợp, hướng dẫn kỹ

thuật chăm sóc cây trồng.

- Cần xem xét ựến văn hóa sản xuất của mỗi ựồng bào dân tộc thiểu số ựể giao ựất sản xuất ở những nơi có ựịa hình, tắnh chất ựất phù hợp với mỗi hộ

nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất.

- Riêng ựối với những hộ nghèo là người Kinh và hộ ựồng bào dân tộc thỉểu số chưa ựược cấp ựất hoặc có nhu cầu về việc làm thì cần tiến hành hỗ

trợ ựào tạo nghề nông nghiệp, nông thôn gắn với việc phát triển nghành nghề

nông thôn.

6. Tỷ lệ hộ ựồng bào dân tộc thiểu số trong ựó có tỷ lệ hộ di cư tự do

ựến sinh sống tại huyện EaSúp cao cũng là một nguyên nhân gây ra nghèo

ựóị Họ là những người bị yếu thế về mọi mặt. Do vậy cần khắc phục các yếu

ựiểm của họựể họ có thể vươn lên thoát nghèo bằng các biện pháp như: kiểm soát chặt sự di dân tự do ựể hạn chế sự nhập cư trái phép, tiếp tục vận ựộng hộ ựồng bào dân tộc thiểu số quan tâm ựến công tác giáo dục cho trẻ em trong ựộ

tuổi ựến trường, tổ chức các lớp tập huấn trồng trọt, chăn nuôi phù hợp ựể

nâng cao tay nghề cũng như kinh nghiệm cho người dân trong quá trình sản xuất.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ124

7. Nghèo ựói còn do ảnh hưởng của tỷ trọng ngành nông nghiệp cao, do vậy cần có nhiều biện pháp nhằm làm ựa dạng hóa cơ cấu kinh tế, giảm tỷ

trọng ngành nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ. Cần quan tâm làm tốt công tác dạy nghề, hướng nghiệp cho người lao ựộng ựể người dân có trình ựộ lao ựộng chuyên môn cao, nhất là ựối với những lao ựộng trẻ tuổị Quan hệ với các ựơn vị có chức năng, xuất khẩu lao ựộng giải quyết việc làm của tỉnh, các doanh nghiệp trên ựịa bàn ựể tạo việc làm cho người lao ựộng. động viên người lao ựộng nhàn rỗi tham gia lao

ựộng tại các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu tuyển dụng lao ựộng trên ựịa bàn huyện, tỉnh, trong và ngoài nước.

Chắnh quyền ựịa phương cần hoạch ựịnh chiến lược nhằm chuyển ựổi dần cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa hiện ựại hóa, giảm dần tỷ

trọng ngành nông nghiệp, giảm sự phụ thuộc vào ựiều kiện thiên nhiên trong sản xuất. Xây dựng các nhà máy chế biến gỗ, sản xuất các mặt hàng mỹ nghệ ựồ gỗ dựa vào ưu thế nguồn tài nguyên rừng sẵn có ởựịa phương.

8. đối với nguyên nhân nghèo do thiếu vốn

Ngân hàng có kế hoạch cho vay vốn ựối với các hộ có nhu cầu vay ựúng quy ựịnh về mức vay và thời hạn vay, ựể giải quyết kịp thời khi người nghèo có nhu cầụ Tuy nhiên, ựểựảm bảo tắnh bền vững cho hoạt ựồng này cần phải kết hợp một cách chặt chẽ với việc hướng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm và phát triển nghành nghề nông thôn phù hợp với mỗi vùng.

Bên cạnh ựó cần phải huy ựộng nhiều nguồn lực khác nhau từ các quỹ tắn dụng hợp tác xã, ngân hàng cổ phần, quỹ tắn dụng nông thôn ở những nơi mà ngân hàng Chắnh sách chưa vươn tới hoặc không ựủ khả năng cung cấp tắn dụng cho yêu cầu của người dân.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ125 đồng thời cũng phải cải cách dần chắnh sách lãi suất hợp lắ ựể thu hút

ựược vốn vay cho hộ nghèo vay, khuyến khắch các tổ chức tài chắnh tự huy

ựộng các nguồn vốn từ cộng ựồng, cá nhân và coi trọng quyền tự chủ của họ, miến là họựáp ứng ựược nhu cầu vay vốn của người nghèọ

Song, dù dưới hình thức nào cũng phải tăng hạn mức vay và kéo dài thời gian vay ựể người nghèo có ựủ lực vốn, ựủ thời gian ựể cây, con trưởng thanh

ựến khi thu hoạch. Tức là phải bỏ dần vốn ngắn hạn và qui ựịnh hạn mức. Tăng dần vốn trung hạn và dài hạn cùng hạn mức vaỵ Và cũng cần xem xét xen kẽ vốn ngắn hạn và dài hạn nếu cùng một lúc hộ nghèo có kế hoạch ựầu tư vào sản xuất ngắn hạn ựể thoát nghèo và ựầu tư vào dài hạn ựể làm giàụ

Ngoài ra, ở mỗi thôn buôn, làng có thể thành lập một tổ tắn dụng tiết

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa nghèo đói và độ che phủ của rừng huyện easup, tỉnh đăck lăck (Trang 118 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)