Tình hình nghèo ựói của ựịa bàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa nghèo đói và độ che phủ của rừng huyện easup, tỉnh đăck lăck (Trang 72)

L ỜI CẢ MƠ N

4.1.1 Tình hình nghèo ựói của ựịa bàn

Theo quyết ựịnh 170/Qđ/TTg ngày 08/07/2005 thì tiêu chắ ựểựánh giá hộ nghèo là những hộ có thu nhập từ dưới 200.000ự/tháng/người ựối với khu vực nông thôn và 260.000ự/tháng/người ựối với khu vực thành thị. Chắnh vì việc nâng mức thu nhập tối thiểu lên cao nên tỷ lệ nghèo cả nước nói chung và hộ nghèo nói riêng ựã tăng vọt lên. Việc ựưa ra tiêu chắ mới này góp phần

ựánh giá ựúng hơn chất lượng cuộc sống của con ngườị

Trong quá trình phát triển, thế giới và từng quốc gia có sự chênh lệch và mức sống giữa các nhóm người, người giàu, người nghèo, nước giàu, nước nghèọ Nghèo ựói luôn ựược thế giới và từng quốc gia quan tâm. Như chúng ta ựã biết nhu cầu ựời sống của con người bao gồm hai khắa cạnh ựó là nhu cầu vật chất (lương thực, thực phẩm, nhà cửa, ựồ

dùng, phương tiện ựi lại) và nhu cầu phi vật chất (nhu cầu tinh thần và hệ

thống giá trị của của con người như văn hóa, giáo dục, tôn giáo, chắnh trị, xã hội, tâm lắ, quyền tự do công dân). Thiếu sự ựáp ứng nhu cầu trên ựược liệt vào sự nghèo ựóị Tuy nhiên có hai mức ựộ phân ựịnh ựó là nghèo và

ựóị Nghèo ựói ở Việt Nam chỉ là tình trạng dinh dưỡng không ựủ lượng calo tối thiểu trong ngày/ngườị Các nhu cầu tối thiểu ngoài dinh dưỡng ra thì các mặt khác như ở, mặc, văn hoá, y tế, giáo dục, ựi lại, giao tiếp chỉ ựược ựáp ứng một phần rất ắt ỏi không ựáng kể.

Huyện EaSúp là một huyện miền núi nằm phắa Tây Bắc của tỉnh

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ72

người dân sống ở ựây chủ yếu dựa vào ngành nông nghiệp. Tuy nhiên ựất

ựai ở ựây không trù phú, không giàu chất dinh dường, không có ựược những tắnh chất ựặc trưng của vùng ựất Tây Nguyên, ựa phần là diện tắch

ựất sét pha cát kém ựộ phì nhiêu, dễ bị xói mòn nên không thể phát triển rộng diện tắch trồng cà phê, ở ựây chủ yếu trồng lúa, một số cây công nghiệp phù hợp với tắnh chất ựất này như ựiều, sắnẦ Tuy nhiên năng suất các loại cây trồng này thường không caọ Năm 2007, giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp chiếm 87,57% tổng giá trị sản xuất của xã hội, lao ựộng trong nông nghiệp cũng chiếm tỷ lệ 80,34% tổng số lao ựộng toàn huyện.

đây là tỷ trọng rất cao so với bình quân toàn tỉnh. Những ựiều trên nói lên quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao ựộng theo hướng công nghiệp hóa hiện ựại hóa của huyện khá chậm.

Trên ựịa bàn huyện EaSúp có 23 dân tộc anh em ựang sinh sống, chủ yếu là dân tộc kinh và dân tộc thiểu số tại chỗ. Ngoài ra còn có các dân tộc khác di cưựến sinh sống. Sựựa dạng thành phần dân tộc là một nguyên nhân lớn dẫn tới sự nghèo ựói vẫn ựang tiếp diễn và không có chiều hướng suy giảm vì ựa số dân cư di cư ựến huyện EaSúp là những người không có công ăn việc làm

ổn ựịnh ở nơi ở cũ, khi họ di cư ựến nơi ở mới thường sống ở vùng sâu vùng xa, thậm chắ có một số hộ di cư ựến và sống trong rừng sâu, chỉ ựến khi lực lượng kiểm lâm vô tình phát hiện rạ Tình trạng di cư tự do ngày càng phức tạp gây nhiều khó khăn trong công tác xóa ựói giảm nghèọ

để thực hiện mục tiêu giảm nghèo năm 2007, UBND huyện ựã chỉ ựạo các ngành chức năng của huyện tham mưu ựề xuất và tổ chức thực hiện các giải pháp giảm nghèo, ựồng thời xây dựng các dự án kinh tế - xã hội, hỗ trợ

các xã ựặc biệt khó khăn nhằm ổn ựịnh ựời sống nhân dân. Từ tháng 07 năm 2007, UBND huyện ựã chỉ ựạo UBND cấp xã và phòng Nội vụ - Lao ựộng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ73

thương binh xã hội bố trắ 9/10 xã, thị trấn có cán bộ làm công tác chuyên trách làm công tác giảm nghèo, còn lại 01 xã chưa có là xã CưMỖLan thực hiện kiêm nhiệm công tác giảm nghèo vì có số hộ nghèo dưới 100 hộ. Ngoài ra UBND huyện còn thực hiện một số chủ trương về xóa ựói giảm nghèo khác như: lồng ghép chương trình dự án xóa ựói giảm nghèo với cá chương trình dự án phát triển kinh tế - xã hội khác, ựề ra những chủ trương, giải pháp toàn diện cho xóa ựói giảm nghèo huy ựộng sức mạnh cộng ựồng, của các tổ chức,

ựoàn thể cùng tham gia xóa ựói giảm nghèọ

Nhờ vậy, kinh tế của huyện ựã có sự tăng trưởng khá, tiến bộ và công bằng xã hội ựã có chuyển biến tắch cực, ựời sống của nhân dân từng bước

ựược nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm rõ rệt trong giai ựoạn từ năm 2005 là 49,49% giảm xuống còn 35,06%. Tuy nhiên tình hình nghèo ựói vẫn diễn ra trong phạm vi toàn huyện, tiếp tục xuất hiện tình hình tái nghèo, nhất là ở

những xã khó khăn, nằm xã trung tâm huyện. điều này phản ánh chung về

xóa ựói giảm nghèo của huyện chưa thực sự bền vững. Hàng năm, ban chỉựạo xóa ựói giảm nghèo ựều tiến hành ựiều tra và báo cao các cấp có thẩm quyền, cho thấy tình trạng nghèo ựói của huyện giảm ựều qua các năm, nhưng vẫn cao hơn mức bình quân của toàn tỉnh. Sau nhiều năm thực hiện công tác xoá

ựói giảm nghèo, huyện EaSúp ựã ựạt ựược nhiều thành tắch, tỷ lệ hộ nghèo giảm dần qua các năm tuy nhiên ựến nay tỷ lệ hộ nghèo ựói vẫn cao do nhiều nguyên nhân, cụ thể tình trạng nghèo ựói của huyện ựược thể hiện ở bảng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ74

Bảng 12: Tỷ lệ nghèo ựói của các xã thuộc huyện EaSúp từ năm 2003-2007

2004 2005 2006 2007 SS 07/04 Chỉ tiêu Số hộ (hộ) Hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ (%) Số hộ (hộ) Hộ nghèo (hộ) Tỷ lệ (%) Tuyệt ựối (hộ) Tương ựối (%) TT.EaSúp 2.024 106 5,24 2.002 623 31,12 2.206 604 27,38 2.231 114 5,11 8 107,55 Ea Bung 673 68 10,10 690 300 43,48 723 187 25,86 720 128 17,78 60 188,24 Ea Rốk 1.502 150 9,99 1.520 994 65,39 1.623 864 53,23 1.787 884 49,47 734 589,33 Ya T'Mốt 776 131 16,88 965 606 62,80 1.114 533 47,85 1.132 489 43,20 358 373,28 Ia Lốp 474 106 22,36 817 653 79,93 954 759 79,56 991 622 62.76 739 797,17 Ea Lê 1.856 255 13,74 1.827 582 31,86 1.989 494 24,84 2.000 390 19,50 135 152,94 Cư M'Lan 416 18 4,33 507 75 14,79 583 106 18,18 700 196 28,00 178 1088,89 CưK'Bang 742 168 22,64 819 541 66,06 894 542 60,63 978 564 57,67 396 335,71 Ia JỖLơi 0 0 482 273 56,64 500 262 52,40 583 277 47,51 277 - Ia RỖVê 0 0 782 505 64,58 756 632 83,60 1.351 709 52,48 709 - Toàn huyện 8.463 1002 11,84 1.0411 5.152 49,49 11.342 4.983 43,93 12.473 4.373 35,06 3.371 436,43 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo tổng kết xoá ựói giảm nghèo từ năm 2001 ựến năm 2007)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ75

Vào năm 2001 trên ựịa bàn huyện có 2.342 hộ nghèo chiếm 31,13% trong

ựó hộ ựồng bào dân tộc tại chỗ là 188 hộ, dân tộc thiểu số khác là 1.339 hộ, hộ chắnh sách là 43 hộ. Tỷ lệ hộ nghèo giảm dần theo thời gian, năm 2002 là 24,63%, năm 2003 là 13,25% và năm 2004 là 10,01%. Nếu tắnh theo chuẩn nghèo cũ thì năm 2005 có tỷ lệ hộ nghèo là 12,39%. Như vậy từ năm 2001

ựến năm 2005, tỷ lệ hộ nghèo giảm 18,74%, bình quân mỗi năm giảm 3,75%. Còn tắnh theo chuẩn mới, tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 là 49,49%. Như vậy do sự

chênh lệch giữa hai tiêu chắ trong hai chuẩn nghèo làm cho tỷ lệ nghèo tăng

ựột biến trong năm 2005, từ 12,39% lên 49,49%.

Tỷ lệ hộ nghèo giảm dần từ năm 2005 ựến năm 2007, tuy nhiên nếu so sánh tuyệt ựối thì số hộ nghèo vẫn tăng lên, năm 2007 so với năm 2004 là 3.371 hộ nghèo, trong ựó xã Ea Rốk, Ia Lốp, Ia RỖVê là tăng nhiều nhất. đây là ba xã nằm xa trung tâm thị trấn EaSúp nhất, nằm giáp với biên giới các huyện EaHỖleo, tỉnh Gia lai, nước CamPuChia và là những xã có tỷ lệ dân tộc thiểu số caọ Ở ựây có diện tắch rừng lớn, diện tắch ựất nông nghiệp chiếm tỷ

lệ nhỏ, dân cư sống rất thưa thớt. Mức ựộ nghèo ở các xã có sự chênh lệch lớn. Năm 2007 tỷ lệ hộ nghèo là 35,06%, giảm 8,87% so với năm 2006. Kết quả xóa ựói giảm nghèo của huyện ựã ựạt ựược kế hoạch ựề ra (tỷ lệ nghèo năm 2007 còn 39,78%) trong báo cáo tổng kết tại hội nghị Báo cáo kết quả

thực hiện công tác xóa ựói giảm nghèo năm 2006.

Tỷ lệ nghèo ựói có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên do năm 2005 áp dụng theo tiêu chắ nghèo mới có mức thu nhập tối thiểu hộ nghèo cao hơn so với tiêu chắ cũ nên tỷ lệ hộ nghèo tăng lên ựột biến và sau ựó năm 2006 và năm 2007 lại có xu hướng giảm. Công tác xóa ựói giảm nghèo của huyện EaSúp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ76 31.13 24.63 13.25 11.84 49.49 43.93 35.06 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Tỷ lệ hộ nghèo

Biểu ựồ 8: Biến ựộng tỷ lệ nghèo ựói ở huyện

Cơ cấu nhóm hộ giữa các năm có sự biến ựộng lớn. Năm 2003, tỷ lệ

nhóm hộ trung bình là cao nhất, chiếm 62,33%, trong khi ựó hộ nghèo, ựói chỉ

chiếm 13,25%. Nhưng ựến năm 2007, tỷ lệ hộ nghèo, ựói tăng vọt lên 39,25% (do sử dụng tiêu chắ phân loại hộ nghèo mới số 170/2005/Qđ-TTg ngày 8/7/2005 của Chắnh phủ ựể ựánh giá lại tỷ lệ nghèo ựói nên tỷ lệ hộ nghèo năm 2005 tăng từ 12,39% lên 49,49%). Nhiều hộ trong năm 2005 thuộc nhóm hộ trung bình, sau khi sử dụng tiêu chắ mới thì phải xếp vào nhóm hộ nghèọ Sự chênh lệch giữa hai tiêu chắ cũ và mới làm cho tỷ lệ hộ nghèo lệch nhau 37,09% trong năm 2005. Tỷ lệ nhóm hộ nghèo và trung bình năm 2007 chiếm hơn 70% (hơn 2/3 số hộ của vùng) so với toàn huyện.

Bên cạnh sự nghèo ựói gia tăng thì tỷ lệ hộ giàu cũng tăng. điều này càng làm cho sự chênh lệch về mức sống ngày càng lớn. Các chỉ số về cơ cấu hộ ựược thể hiện ở bảng sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ77 Bảng 13: Cơ cấu hộở huyện EaSúp Năm 2003 Năm 2005 Năm 2007 Chỉ tiêu Số hộ (hộ) T(%) ỷ lệ S(hố hộ) ộ T(%) ỷ lệ S(hố hộ) ộ T(%) ỷ lệ Hộ giàu 526 6,33 723 6,94 1.843 14,78 Hộ khá 1.503 18,09 1.719 16,51 1.847 14,81 Hộ trung bình 5.179 62,33 2.847 27,35 4.410 35,36 Hộ nghèo, ựói 1.101 13,25 5.152 49,49 4.970 35,06 Tổng 8.309 100,00 10.411 100,00 12.473 100,00

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Tỷ lệ hộ giàu năm 2007 tăng gấp 2,33 lần so với năm 2003 nhưng tỷ lệ hộ

khá lại giảm xuống còn 14,81%. điều ựó chứng tỏ một bộ phận dân cưựã vươn lên làm giàu và ựạt kết quả tốt. Tỷ lệ hộ nghèo ựã giảm so với năm 2006.

14.78% 14.81% 35.36% 35.06% Hộ giàu Hộ khá Hộ trung bình Hộ nghèo, ựói Biểu ựồ 9: Cơ cấu hộ năm 2007 ở huyện EaSúp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ78

Tuy ựạt kết quả tốt như vậy nhưng cơ cấu hộ vẫn còn nhiều bất cập, tỷ lệ

hộ nghèo, trung bình vẫn còn khá caọ Một số hộ thuộc nhóm hộ trung bình kề trên ngưỡng nghèo có khả năng rơi vào nhóm hộ nghèo do chưa có ựiều kiện vật chất ựủựể có khả năng chống chọi với nghèo ựóị

Kết quả rà soát hộ nghèo năm 2007 cho thấy kết quả thực hiện xóa ựói giảm nghèo so với năm 2006 trên ựịa bàn huyện như sau:

- Tổng số hộ thoát nghèo: 1.102 hộ

- Tổng số hộ nghèo phát sinh: 1.089 hộ

- Như vậy tổng số hộ nghèo là: 4.970 hộ

Bên cạnh một số hộ nghèo ựã vươn lên ựể thoát nghèo thì vẫn còn một số

hộ còn ỷ lại vào Nhà nước, chắnh quyền ựịa phương.. Số hộ nghèo phát sinh này (bao gồm cả hộ tái nghèo) là do họ chỉở trên ngưỡng nghèo một ắt do vậy khi gặp khó khăn như lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, ựau ốmẦ sẽ nhanh chóng rơi xuống ngưỡng nghèọ

Mặc dù ựã thực hiện công tác xóa ựói giảm nghèo trong nhiều năm nhưng tỷ lệ hộ nghèo ựói vẫn caọ đó là do chắnh quyền dịa phương ựã thực hiện nhiều biện pháp nhằm giảm nghèo như hỗ trợ lương thực cho các hộ nghèo

ựói trong giai ựoạn giáp hạt nhằm chống thiếu ăn, hỗ trợ giống cho người dân sản xuất, thăm chúc Tết Nguyên ựán các hộ nghèo, chăm lo công tác y tế bằng cách cấp phát thẻ khám chữ bệnh miễn phắẦ Tuy công tác chăm lo ựời sống người dân thường xuyên ựược tổ chức nhiều nhưng thực chất những việc ựó chỉ giải quyết khó khăn trước mắt cho người dân mà chưa vạch ra một hướng làm kinh tế mới cho các hộ nghèọ Người dân quanh năm chỉ biết trông chờ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ79

khả năng chống chọi với cái nghèo ựóị Nếp nghĩ và cách làm của người dân

ựã bịăn sâu theo cách cổ xưa, chỉ biết sống và làm theo những gì cha ông họ ựã làm. Hiện trên ựịa bàn các hình thức phát triển kinh doanh còn rất hạn chế. Ngành dịch vụ chủ yếu là buôn bán các mặt hàng thiết yếu, dịch vụ ăn uống, vận chuyển thường kém chất lượng. Tắnh trên toàn ựịa bàn không có bất kỳ

một trang trại trồng trọt hay chăn nuôi nàọ Người dân chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, có tạo ra hàng hóa nhưng với một lượng nhỏ. Họ sống rất thụựộng. Sự

vận ựộng của con người rất ắt. Nền kinh tế chậm phát triển, sự ựa dạng các ngành nghề rất thấp.

Như vậy qua phân tắch trên, chúng ta thấy nền kinh tế ở huyện EaSúp kém phát triển, ựời sống dân cư còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ hộ nghèo caọ Người dân ở ựây sống dựa vào sản xuất thuần nông là chủ yếu trong ựó trồng trọt chiếm tỷ trọng lớn, còn chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản hay các ngành nghề khác rất ắt phát triển. Cơ cấu kinh tế không hợp lý làm cho nền kinh tế

luôn trì trệ. Vì vậy cần có nhiều biện pháp ựể thay ựổi cơ cấu kinh tế của huyện. Muốn xóa ựói giảm nghèo cần phải làm cho người dân có khả năng chống chọi với thiên nhiên, nghĩa là một mặt chúng ta giúp họ thoát khỏi những khó khăn trước mắt, mặt khác phải tạo cho họ có những nội lực vững chắc ựể họ tự vươn lên xóa ựói giảm nghèọ

4.1.2 Tình hình thoát nghèo và tái nghèo

Căn cứ vào chương trình mục tiêu quốc gia về XđGN của chắnh phủ và nghị quyết số: 09- CTr/TU ngày 07 tháng 11 năm 2006 của Tỉnh Uỷđắk Lắk về công tác giảm nghèo giai ựoạn 2006 Ờ 2010, Ban chấp hành đảng bộ

huyện EaSúp ựã ban hành chương trình giảm nghèo số: 07 /Ctr-HU ngày 02 tháng 11 năm 2006 về công tác giảm nghèo giai ựoạn 2006 -2010 nhằm thực

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ80

hiện xóa ựói giảm nghèo trên ựịa bàn huyện. Thực hiện những chủ trương trên UBND huyện Ea Súp ựã ban hành kế hoạch giảm nghèo giai ựoạn 2006 Ờ 2010, ựồng thời xây dựng kế hoạch giảm nghèo năm 2007. Năm 2007 Ban thường vụ huyện Uỷựã thành lập ựoàn kiểm tra ựánh giá công tác giảm nghèo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa nghèo đói và độ che phủ của rừng huyện easup, tỉnh đăck lăck (Trang 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)