Quan hệ giữa ựộ che phủ rừng và thu nhập bình quân trên hộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa nghèo đói và độ che phủ của rừng huyện easup, tỉnh đăck lăck (Trang 112)

L ỜI CẢ MƠ N

4.3.1Quan hệ giữa ựộ che phủ rừng và thu nhập bình quân trên hộ

Nghèo ựói thể hiện ở nhiều mặt như thu nhập thấp, ựời sống có chất lượng kém. Nhất là trong thời ựại ngày nay, khi nền kinh tế ựang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa hiện ựại hóa, chuyển dần nền kinh tế thuần nông sang nền kinh tế có tỷ lệ cơ cấu ngành công nghiệp và dịch vụ cao, sự phát triển kinh tế của một vùng còn ựược ựánh giá bằng cơ cấu của các ngành. Sự phát triển kinh tế một phần ựược thể hiện qua thu nhập bình quân/hộ

qua từng năm.

đối với huyện EaSúp, thu nhập bình quân /hộ có sự ựóng góp hơn 80% giá trị sản xuất từ ngành nông nghiệp, chủ yếu là trồng trọt. Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng hay giảm là phụ thuộc chủ yếu vào diện tắch, năng suất cây trồng, giá cả nông sản. Diện tắch gieo trồng tăng nhanh góp phần làm cho giá trị sản xuất ngành nông nghiệp tăng nhanh hơn so với các yếu tố khác có ảnh hưởng ựến khối lượng nông sản. Việc gia tăng diện tắch

ựất nông nghiệp chắc chắn làm giảm ựi một phần diện tắch các loại ựất khác, trong ựó ựất lâm nghiệp ở huyện EaSúp chuyển sang sử dụng cho các mục ựắch khác là lớn nhất. Diện tắch ựất nông nghiệp có quan hệ nghịch biến với diện tắch rừng. Như vậy thu nhập bình quân/hộ (trong ựó chủ yếu là thu nhập từ trồng trọt) có quan hệ với ựộ che phủ rừng.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ112

Bảng 23: độ che phủ rừng và thu nhập bình quân/hộ/năm ở huyện EaSúp qua các năm Năm đCPR (%) quân/hThu nhộ/nậăp bình m (tr.ự) 2000 86,46 11,97 2001 86,23 14,55 2002 84,08 15,75 2003 80,23 22,34 2004 80,23 23,76 2005 77,52 25,61 2006 75,70 27,32 2007 75,56 33,94

(Nguồn: Tổng hợp từ Niên giám thống kê năm 2003 ựến năm 2007)

Mối quan hệ giữa ựộ che phủ rừng và thu nhập bình quân/hộ/năm:

75.56 75.70 77.52 80.23 80.23 84.08 86.23 86.46 33.94 27.32 25.61 23.76 22.34 15.75 14.55 11.97 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Năm Thu nhập bình quân/hộ/năm (tr.ự) đCPR (%)

Biểu ựồ 12: Mối quan hệ giữa ựộ che phủ rừng và thu nhập bình quân/hộ/năm

Khoảng cách giữa hai ựồ thị trên ngày càng xa dần, ựộ che phủ rừng ngày càng giảm, còn thu nhập bình quân/hộ ngày càng tăng. Như ựã nói ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ113

tắch ựất canh tá). điều này ựã chứng tỏ một ựiều là khi ựộ che phủ rừng càng cao thì thu nhập bình quân/hộ càng thấp và ngược lạị Hay nói cách khác ựộ

che phủ của rừng giảm thì tỷ lệ hộ nghèo ựói sẽ giảm theọ Tuy nhiên, nếu tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng này thì mâu thuẫn giữa phát triển tăng trưởng kinh tế với phát triển bền vững sẽ xảy ra, càng phá rừng ựể có ựất canh tác sẽ làm phá vỡ sự phát triển bền vững. Hậu quả của việc này là bão, lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường không khắ do mất rừng nên khả năng giữ nước, cản nước, làm trong lành không khắẦ Mâu thuẫn giữa phát triển kinh tế ở

hiện tại và phát triển bền vững xảy rạ

4.3.2 Quan hệ giữa ựộ che phủ rừng và tỷ lệ nghèo ựói

Qua quá trình nghiên cứu ở phần các yếu tốảnh hưởng ựến nghèo ựói, chúng ta thấy ựộ che phủ rừng có ảnh hưởng ựến nghèo ựóị Tại EaSúp, hiện nay những nơi nào có ựộ che phủ rừng cao thì có tỷ lệ hộ nghèo sẽ cao hơn.

Bảng 24: Mối quan hệ giữa tỷ lệ nghèo ựói và ựộ che phủ rừng năm 2007

Tên ựơn vị Nghèo ựói (%) độ che phủ rừng (%) 1. TT. Ea Súp 5,11 17,23 2. Ea Bung 17,78 60,62 3. Ea Rốk 49,47 75,24 4. Ya T'Mốt 43,20 71,63 5. Ia Lốp 62,76 82,56 6. Ea Lê 19,50 60,47 7. Cư M'Lan 28,00 65,41 8.Cư K'Bang 57,67 80,52 9. Ia JỖLơi 47,51 74,56 10. Ia RỖVê 52,38 75,52 Bình quân 35,06 75,56

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ114

Khi nghiên cứu mối quan hệ tỷ lệ giữa hai yếu tố này, chúng tôi thấy những xã có diện tắch rừng lớn là những xã có tỷ lệ hộ nghèo cao như xã Ea Rôk, Ia Rvê, Ia Lốp. Diện tắch rừng lớn nhưng người dân ắt ựược hưởng lợi từ

rừng nên người dân sống ở ựây rất nghèo, vì thu nhập của họ phụ thuộc vào nông nghiệp. Nhưng thu nhập từ nông nghiệp thấp do ựất ựai ở ựây chủ yếu là

ựất thịt pha cát, ắt chất dinh dưỡng và dễ bị xói mòn nên năng suất cây lúa không caọ Qua nghiên cứu chúng ta thấy rừng có ảnh hưởng ựến sự nghèo

ựóị Ở những nơi có càng nhiều rừng thì mức sống người dân càng thấp. Tuy diện tắch rừng nhiều nhưng do ở huyện EaSúp, việc giao rừng cho người dân quản lý và bảo vệ rất ắt nên nguồn thu từ rừng thấp. Hơn nữa, những nơi có rừng nhiều là những nơi thường nằm xa trung tâm kinh tế do vậy việc giao lưu kinh tế với các khu vực khác thường gặp nhiều khó khăn. Thu nhập của họ chủ yếu là từ các nguồn khác như trồng trọt và chăn nuôi, rất ắt hộ có thu nhập từ các ngành phi nông nghiêp. Tuy nhiên ựất ựai ở huyện EaSúp chủ yếu là ựất cát pha nên chủ yếu trồng ựiều, sắn, giá trị thu từ nông nghiệp thấp hơn so với thu nhập bình quân từ nông nghiệp của tỉnh đăkLăk (nhờ trồng cây cà phê) và khu vực Tây Nguyên. Diện tắch rừng lớn chỉ tạo ra ngoại ứng tắch cực cho môi trường và xã hộị Người dân sống quanh khu vực này ắt ựược hưởng lợi trực tiếp từ rừng. Qua sơ ựồ trên cho chúng ta thấy ựộ che phủ rừng thay

ựổi ựồng biến so với tỷ lệ nghèo ựóị Tuy nhiên, có ba xã có tỷ lệ nghèo ựói tỷ

lệ nghịch với ựộ che phủ rừng (Ea Bung, Cư M'Lan, Ea Lê, trong ựó xã Cư

MỖLan có khu dân cư nằm gần trung tâm huyện nên thuận lợi cho việc ựi lại, buôn bán) và có thu nhập từ rừng cao hơn các xã khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ115 0.00 10.00 20.00 30.00 40.00 50.00 60.00 70.00 80.00 90.00 TT. E a Súp Ea B ung Ea L ê Ia R ỖVê Nghèo ựói độ che phủ rừng

Biểu ựồ 13: Tỷ lệ nghèo ựói và ựộ che phủ rừng ở các xã thuộc huyện EaSúp năm 2007

Những người ựược giao rừng ựể quản lý và bảo vệ vừa ựược hưởng lợi từ tác ựộng ngoại ứng của rừng, vừa có thêm thu nhập từ việc quản lý và bảo vệ rừng ựược giaọ Riêng ở thị trấn EaSúp ựộ che phủ rừng rất thấp nhưng tỷ

lệ hộ nghèo ựói vẫn caọ Thị trấn EaSúp là nơi có nền kinh tế phát triển nhất của huyện EaSúp nhưng tỷ lệ hộ đồng bào dân tộc thiểu số cao chiếm 43,83%. Tuy họ ở nơi trung tâm nhất của huyện nhưng do trình ựộ lao ựộng thấp nên họ vẫn rơi vào tình trạng nghèo ựóị (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết lun: Trong ngắn hạn, ở huyện EaSúp, những xã có diện tắch rừng lớn thì tỷ lệ hộ nghèo càng caọ Do những nơi có rừng nhiều thường là nơi cách xa trung tâm kinh tế, khó có thể giao lưu, trao ựổi, buôn bán hàng hóa nên nghèo ựói tất yếu xảy ra cao hơn so với những nơi nằm gần trung tâm kinh tế. Họ chịu nhiều thiệt thòi mà xã hội chưa bù ựắp ựược. Vì thiếu nguồn lực ựể sản xuất nên người dân thường phá rừng ựể có thêm ựất sản xuất nhằm

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ116

cải thiện ựời sống. Nhất là ựối với những hộ ựồng bào dân tộc thiểu số di cư

từ các tỉnh miền núi phắa bắc vào ựâỵ Trong những năm gần ựây, tình trạng di cư tự do ở huyện EaSúp rất phức tạp và ngày càng gia tăng. Ở nơi cư trú cũ, những hộ này thiếu các nguồn lực ựể sản xuất nên không có ựiều kiện ựể

sinh sống vì vậy họ di cư vào Tây Nguyên nhằm tạo lập cuộc sống mớị Số hộ

nghèo ựói ngày càng tăng theo so với tỷ lệ hộ di cư tự dọ Những người di cư

tự do ựến là những người trực tiếp phá rừng ựể làm rẫy do họ thiếu nguồn lực

ựể sản xuất. đây là một áp lực lớn của huyện EaSúp trong việc xóa ựói giảm nghèo và bảo vệ rừng.

Theo Sơ ựồ 1 về giá trị kinh tế của các tài nguyên thì người dân chỉ ựược hưởng lợi một phần nhỏ từ giá trị sử dụng trực tiếp từ việc khai thác các loại củi, tre nứa, các sản phẩm ngoài gỗ với giá trị thấp và ựược hưởng lợi từ

việc quản lý và bảo vệ rừng 100.000ự/ha/năm (ựối với những hộ ựược giao rừng ựể quản lý). Còn giá trị không sử dụng ựược dành phần lớn cho xã hộị Xã hội ựược hưởng lợi gián tiếp từ rừng nhưng chưa bù ựắp cho người bị thiệt thòi khi sống ở những vùng sâu vùng xạ Mâu thuẫn về lợi ắch giữa hai khu vực sống ngày càng xảy ra gay gắt, ựiều ựó ựược thể hiện thông qua việc diện tắch rừng bị tàn phá ngày càng nhiều bởi người dân. Cho ựến nay việc giao rừng ở các tỉnh Tây Nguyên cho ựến cuối năm 2006 vẫn chỉ mang tắnh thắ

ựiểm mặc dù Luật ựất ựai và Luật bảo vệ và phát triển rừng năm ựã mở ra việc giao rừng cho hộ gia ựình. Hiện nay các chắnh sách của Nhà nước nhằm tạo ựiều kiện cho người dân sống ở khu vực có rừng có cuộc sống tốt ở huyện EaSúp chưa ựáp ứng ựược nhu cầu thực tiễn.

Tuy sống ở khu vực có nhiều rừng với nhiều nguồn tài nguyên phong phú nhưng không ựược khai thác, ựiều kiện hạ tầng cơ sở hạ tầng khó khăn, khả năng phát triển kinh tế kém, việc ựi lại khó khăn, khả năng tiếp cận với

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ117

tiến bộ khoa học kỹ thuật thấp, người dân ựược hưởng lợi từ rừng thấp vì vậy họ chịu nhiều thiệt thòi so với những người khác. Người dân không thể sống dựa vào rừng. Chắnh ựiều này ựã khiến cho người dân phá rừng càng caọ

điều này ựã làm phát sinh mâu thuẫn giữa phát triển bền vững và phát triển kinh tếở hiện tạị Rừng vừa có tác dụng bảo vệ môi trường, vừa góp phần vào việc xóa ựói giảm nghèo nhưng nếu chưa giải quyết ựược vấn ựề thu nhập tối thiểu cho các hộ gia ựình thì rừng vẫn tiếp tục bị phá dưới mọi hình thức. Nếu chúng ta giải quyết ựược hài hòa lợi ắch và trách nhiệm của những người sống gần rừng thì sẽ mang lại hiệu quả cao trong công tác xóa ựói giảm nghèo và bảo vệ rừng.

4.4 Những giải pháp chủ yếu 4.4.1 Mục tiêu 4.4.1 Mục tiêu

4.4.1.1 Mục tiêu trong công tác xóa ựói giảm nghèo

Theo ựịnh hướng của Phong lao ựộng và Thương binh xã hội huyện EaSúp thì năm 2007 sẽ phấn ựấu giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 35,06 vào cuối năm 2007 xuống còn 30,21% so với tổng số hộ vào cuối năm 2008, nghĩa là giảm 4,85% theo kế hoạch ựã ựề ra, cải thiện ựời sống của hộ nghèo, rút ngắn khoảng cách chênh lệch về mức sống giữa các tầng lớp nhân dân trên ựịa bàn.

4.4.1.2 Mục tiêu trong công tác quản lý và bảo vệ rừng

Theo quy hoạch của Phòng Tài nguyên môi trường, trong thời kỳ tới (2005-2010) cần tập trung ựầu tư cho công tác khoanh nuôi tái sinh rừng, khai thác và sản xuất lâm nghiệp theo hướng từng bước hiện ựại hoá ựể cung cấp nguyên liệu cho chế biến ựảm bảo khai thác ựúng quy trình quy phạm. Xác

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ118

với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của ựịa phương cũng như của ngành lâm nghiệp.

Lập kế hoạch chuyển ựổi khoảng 34,500ha ựể giải quyết cho các mục

ựắch nông nghiệp, ựất chuyên dùng và ựất ở. Trong ựó giải quyết cho Binh

ựoàn 16 khoảng 21.000hạ

Trồng mới khoảng 300ha rừng sản xuất theo các phương án tổ chức sản xuất kinh doanh của các lâm trường trên ựịa bàn. [18]

4.4.2 Giải pháp

4.4.2.1 Giải pháp chung

Việc xóa ựói giảm nghèo ở vùng cần phải ựặt trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của mỗi tỉnh và của từng ựịa phương. Lồng ghép chương trình quốc gia về xóa ựói giảm nghèo với các chương trình khác

ựang thực hiện trên ựịa bàn của các tỉnh như chương trình dân số, chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường, ựặc biệt là chương trình phát triển thôn, buôn. đồng thời thực hiện xã hội hóa công tác xóa ựói giảm nghèo, ựa dạng hóa hình thức huy ựộng nguồn lực cho xóa ựói giảm nghèo (nhà nước, doanh nghiệp, dân cư), phát huy nội lực tại chỗ và tranh thủ hợp tác, trợ giúp quốc tế. đối với việc ựầu tư thì cần ưu tiên và tập trung nguồn lực cho khu vực có tỷ lệ hộ nghèo còn cao, nhóm dân tộc thiểu số, giải quyết cho ựược những nhu cầu bức xúc nhất hiện nay nhưựất sản xuất, nhà ở, nâng cao kiến thức, tay nghề cho người nghèo nhằm tạo sự chuyển biến rõ nét về thu nhập, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ựời sống, giảm khoảng cách chênh lệch so với bình quân của mỗi tỉnh và của vùng. để thực hiện công cuộc xóa ựói giảm nghèo một cách có hiệu quả và

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ119

bền vũng hơn cũng cần có những giải pháp cụ thể từ những nguyên nhân dẫn

ựến ựối nghèọ

đối với công tác quản lý và bảo vệ rừng cần tiếp tục thực hiện quản lý chặt chẽ dựa vào lực lượng kiểm lâm, mặt khách tiếp tục giao rừng ựể người dân quản lý. Thực hiện nghiêm ngặt các ựịnh hướng, mục tiêu của phòng Tài nguyên môi trường của huyện ựể ựảm bảo sử dụng ựúng mục ựắch diện tắch

ựất lâm nghiệp.

4.4.2.2 Giải pháp riêng

1. Nghèo ựói do ảnh hưởng một phần của ảnh hưởng của rừng. Mức ựộ

nghèo ựói ở những nơi có nhiều rừng cao hơn so với những nơi ắt rừng do người dân không ựược hưởng lợi từ rừng nhiều, họ không thể sống dựa vào rừng. Rừng chỉ tạo ra giá trị tắch cực ngoại ứng (giá trị không sử dụng) cho toàn xã hộị Tuy nhiên, những người sống ở khu vực có nhiều rừng thường bị

ngăn cách so với các khu vực có nền kinh tế phát triển khác như ở trung tâm thị trấn huyện, thành phố, khó có khả năng phát triển kinh tế so với các khu vực khác. Hơn nữa nguồn thu nhập của người dân sống ởựây chủ yếu là nông nghiệp nhưng rất thấp. Do vậy, người dân phải phá rừng ựể làm tăng diện tắch

ựất nương rẫy của mình, tăng diện tắch ựất trồng trọt. Nhất là ựối với những huyện EaSúp, tình trạng di cư tự do cao nhất khu vực Tây Nguyên ựến. Các hộ di cưựến thường phá rừng ựể làm rẫỵ Khi rừng bị chặt phá nhiều sẽ phá vỡ sự phát triển bền vững gây ảnh hưởng ựến những nơi ở hạ nguồn do khả

năng giữ nước, cản nước của rừng giảm. điều này làm cho sự phát triển tăng trưởng kinh tế mâu thuẫn với phát triển bền vững. Bão, lũ lụt sẽ tác ựộng xấu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ120

Chắnh vì vậy, việc giải quyết thu nhập ựảm bảo cho ựời sống người dân

ở khu vực có diện tắch rừng lớn là một biện pháp hữu hiệu vừa giúp người dân giảm nghèo vừa giữ ựược rừng. Ở những nơi có diện tắch rừng lớn có thể

nâng cao mức thu nhập cho người dân bằng cách giao rừng cho người dân quản lý và bảo vệ. Bên cạnh ựó cần tăng mức hỗ trợ cho người dân trong công

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa nghèo đói và độ che phủ của rừng huyện easup, tỉnh đăck lăck (Trang 112)