Tình hình quản lý và bảo vệ rừng trên thế giới và Việt Nam

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa nghèo đói và độ che phủ của rừng huyện easup, tỉnh đăck lăck (Trang 38)

L ỜI CẢ MƠ N

2.2.3 Tình hình quản lý và bảo vệ rừng trên thế giới và Việt Nam

2.2.3.1 Tình hình quản lý và bảo vệ rừng trên thế giới

Từ xa xưa rừng tự nhiên ựã che phủ phần lớn diện tắch mặt ựất của trái

ựất, nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau nhất là do tác ựộng của con người làm cho diện tắch rừng tự nhiên giảm ựáng kể. Năm 1990 diện tắch rừng trên thế giới còn khoảng 5100 triệu ha, chiếm khoảng 40% diện tắch bể mặt trái ựất, trong ựó diện tắch rừng nhiệt ựới là 1800 triệu hạ Ở vùng nhiệt ựới

ựại ựa số là rừng tự nhiên, rừng trồng chỉ chiếm 1.7%. Trong khi ựó ở các nước phát triển vùng ôn ựới diện tắch rừng trồng là 218 triệu ha, chiếm 17%

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ38

tổng diện tắch rừng. đến năm 1997 diện tắch rừng của thế giới là 3.454 triệu ha, trong ựó diện tắch rừng ở Nam Mỹ là 950 triệu ha chiếm 27,5% tổng diện tắch rừng của thế giới (trong bài báo EC và UNDP hỗ trợ công tác quản lý rừng ở các vùng núi nghèo của Việt Nam) ựược phân bốở các vùng như sau:

Bảng 3: Diện tắch rừng một số khu vực trên thế giới STT Vùng Diện tắch rừng (triệu ha) Tỷ lệ % 1 Bắc Mỹ 475 13,2 2 Nam mỹ 950 27,5 3 Châu Âu 146 4,2 4 Liên Xô cũ 816 23,6

5 Châu Á - Châu đại dương 565 16,4

6 Châu Phi 520 15,1

Tổng 3.454 100,0

Theo thống kê của tổ chức FAO trong mấy chục năm gần ựây trên thế

giới ựã có khoảng 200 triệu ha rừng tự nhiên bị mất, trong khi phần lớn những diện tắch rừng hiện còn ựã bị thoái hoá nghiêm trọng cả về mặt ựa dạng sinh học và những chức năng sinh tháị Mặc dù ựã có nhiều biện pháp bảo vệ rừng nhưng hiện nay sự mất và suy thoái rừng, nhất là rừng nhiệt ựới vẫn còn ở

mức caọ Theo FAO (1997) trong giai ựoạn 1980-1990 mỗi năm thế giới mất 15,5 triệu ha rừng tự nhiên, chủ yếu là ở các nước ựang phát triển có tỷ lệ tăng dân số cao và tình hình nghèo ựói còn phổ biến do nhu cầu tăng vềựất và sản phẩm có nguồn gốc từ rừng. [4]

Trong giai ựoạn 1990-1995, mỗi năm ở các nước phát triển bị mất khoảng 65,1 triệu ha (rất cao so với diện tắch rừng ựược trồng thêm là 8,8 triệu ha/năm). đặc biệt ở khu vực đông Nam Á có tỷ lệ mất rừng cao nhất là 1,6% mỗi năm, trong khi ựó ở Bắc Mỹ chỉ 0,1% và của thế giới là 0,8%.

Cũng theo ựánh giá của FAO, trong giai ựoạn 2000-2005, mỗi năm thế

giới bị mất khoảng 16-20 triệu ha rừng nhiệt ựớị Hiện nay, mỗi tuần trên thế

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ39

năm ở các nước Châu Phi là 0,73%, ở các nước Nam và đông Nam Á là 1,63%, ở các nước Mỹ La Tinh là 1,62%. đây là những khu vực có tỷ lệ mất rừng cao gấp nhiều lần so với tỷ lệ mát rừng của thế giới (0,8%).

Như vậy, qua quá trình tìm hiểu thực trạng diễn biến rừng trên thế giới, chúng ta thấy rừng ựang bị huỷ hoại một cách nghiêm trọng mà trong ựó nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng này là do của con người sử dụng nguồn tài nguyên không ựúng cách, khai thác bừa bãi, không có quy hoạch...

2.2.3.2 Tình hình quản lý và bảo vệ rừng ở Việt Nam và khu vực Tây Nguyên ạ Tình hình rừng, quản lý và bảo vệ rừng ở Việt Nam

* Thực trạng rừng ở Việt Nam

Mặc dù Nhà nước và nhân dân ựã có nhiều cố gắng bảo vệ và trồng rừng nhưng rừng ở nước ta vẫn bị suy giảm nghiêm trọng cả về diện tắch và trữ

lượng, ựến nay vốn rừng còn rất thấp. Nếu năm 1943 nước ta có 14 triệu ha rừng với ựộ che phủ là 43% thì ựến năm 1995 chỉ còn 9,8 triệu ha, ựộ che phủ

là 28% trong ựó có 1,05 triệu ha rừng trồng. Trong giai ựoạn 1980-1989 bình quân mỗi năm nước ta mất ựi khoảng trên 100.000 ha rừng và từ năm 1989- 1998 là 60.000 hạ Những tỉnh ở vùng cao ựòi hỏi phải có yêu cầu về ựộ che phủ cao lại có diện tắch ựất ựồi trọc chiếm tỷ lệ cao, thấp hơn bình quân chung cuả cả nước như Cao Bằng, Lai Châu, Sơn Lạ.. [11]

Trong những năm qua, nước ta có nhiều chương trình và Dự án phục vụ

cho việc bảo vệ rừng và trồng rừng như Chương trình 327, 661, dự án PAM... nên trong 10 năm từ 1988 ựến 1998, ựộ che phủ của cả nước ựược duy trì ở

mức 28%. Một số nơi có tỷ lệ tăng cao như Quảng Nam là 40,9%, Tuyên Quang là 51%... Trong ựó chương trình tài trợ các dự án nhỏ về quản lý bền vững rừng Nhiệt ựới (SGP PTF) của Uỷ ban Châu Âu (EC) và Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) gọi tắt là EC/UNDP SGP PTF, do EC tài trợ và UNDP quản lý, ựược xây dựng dựa trên Chương trình tài trợ các dự án

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ40

nhỏ của Quỹ Môi trường toàn cầu (GEF/SGP) rất thành công hiện nay và

ựược triển khai trên cơ sở phối hợp chặt chẽ với chương trình nàỵ [11]

Nhờ có các chương trình này mà các hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở

miền núi ựã có thêm việc làm, tăng thu nhập. Tuy chương trình trồng cây gây rừng ựã có những ựiển hình tốt nhưng chưa rộng khắp nhưng diện tắch rừng

ựược trồng mới chưa ựủ bù ựắp ựược diện tắch rừng bị mất nên ựất trống ựồi núi trọc không giảm ựi, rừng trồng ựạt hiệu quả thấp, ựời sống ựại ựa số người dân trồng rừng vẫn còn nhiều khó khăn, thiếu thống và nghèo ựói vẫn diễn rạ

Theo báo cáo hiện trạng rừng toàn quốc vừa ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn công bố, ựộ che phủ bình quân hiện nay của nước ta ựạt 37%. Diện tắch ựất rừng của cả nước tắnh ựến hết năm 2005 ựạt trên 12,6 triệu ha và diện tắch ựất trống ựồi trọc là 6,4 triệu ha, tập trung chủ yếu ở khu vực Tây Bắc. Riêng 4 tỉnh là Tuyên Quang, Quảng Bình, Kon Tum và Lâm đồng ựạt ựộ

che phủ cao trên 60%, trong ựó Kon Tum có ựộ che phủ cao hơn 65%. [27] Trong báo cáo về kế hoạch tổ chức và thực hiện dự án trồng mới 5 triệu ha rừng (dự án 661) giai ựoạn 1998-2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại phiên họp của Chắnh phủ ngày 27/05/1998 ựã xác ựịnh rõ 4 nguyên nhân của tình trạng trên là:

-Phần lớn rừng không có chủ thực sự, hoặc khi có chủ thì lợi ắch không

ựảm bảo ựược cuộc sống nên không tạo ra ựộng lực mạnh mẽ khuyến khắch họ trồng và bảo vệ rừng.

-Khoa học kỹ thuật chậm ứng dụng vào sản xuất, nhất là kỹ thuật về

giống và chế biến.

-Tổ chức nghề rừng nặng về quốc doanh mà chưa có hình thức thắch hợp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ41

- Khả năng cung cấp gỗ, củi, ván công nghiệp trong nước tăng chậm, trong khi nhu cầu tiêu dùng lại tăng nhanh, tạo sức ép ngày càng lớn ựối với tự nhiên.

Giống như nhiều nước ựang phát triển khác, Việt Nam ựang phải giải quyết những vấn ựề phức tạp và có mối quan hệ khăng khắt với nhau, ựó là: tình trạng nghèo cùng cực, dân số gia tăng nhanh chóng, sự xuống cấp của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. Tình trạng dân số và quá trình ựô thị hoá gia tăng gây khó khăn to lớn ựối với Chắnh phủ trong việc bảo vệ rừng. Tình trạng phá rừng ở Việt Nam diễn ra ở mức ựộựáng báo ựộng. Diện tắch che phủ

của rừng ựã giảm từ 43,7% năm 1943 xuống còn 23,6% năm 1983, do tác ựộng tổng hợp của nhiều yếu tố nhưựất nông nghiệp lấn chiếm ựất rừng, sử dụng củi

ựun, khai thác gỗ vì mục ựắch kinh doanh, du canh, chăn thả gia súc quá mức cho phép, bị chiến tranh tàn phá và cháy rừng. Tình trạng suy giảm tài nguyên rừng ảnh hưởng trên phạm vi toàn quốc, nhưng lại có tác ựộng tiêu cực ở mức không cân xứng ựối với người nghèọ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo sống trên các sườn dốc ở khu vực miền núi phắa Bắc. Vì vậy, việc làm ăn sinh sống của họ rất dễ bịảnh hưởng bởi tình trạng thoái hoá ựất, xói mòn.

Việt Nam ựã ựề ra chỉ tiêu to lớn là tăng diện tắch che phủ của rừng lên tới 43% [UNDP Việt Nam] vào năm 2010, coi ựây là một trong những nỗ lực nhằm ựạt ựược các mục tiêu phát triển của Việt Nam và các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc. Lâm nghiệp cộng ựồng hiện ựang

ựược Chắnh phủ rất quan tâm và có khả năng trở thành một trong những mô hình quản lý rừng quan trọng ở Việt Nam. Việc dành ưu tiên cho mục tiêu phát triển bền vững có thể mang lại một giải pháp bền vững cho cặp vấn ựề

song sinh là nghèo ựói và tình trạng xuống cấp của môi trường. * Tình hình quản lý rừng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ42

Các khu rừng ở Việt Nam ựược phân thành 3 loại khác nhau theo mục

ựắch sử dụng: Rừng ựặc dụng, rừng phòng hộ và rừng nguyên liệụ Bộ Lâm nghiệp ựã ra nhiều ựiều lệựể quản lý 3 loại rừng này cùng với bộ luật về phát triển và bảo vệ rừng, ựây là những cơ sở pháp lý cơ bản của việc tổ chức quản lý và bảo vệ rừng.

Sau Hội nghị toàn cầu năm 1992, việc quản lý rừng theo thời hạn ựịnh kỳ

có thể duy trì ựược trở nên phổ biến rộng rãi khắp thế giớị Việt Nam không nằm ngoại lệ, Chắnh phủ hiện nay ựã vạch ra những chuẩn mực cho việc quản lý rừng theo thời gian khi những khu rừng nguyên liệu ựược quan tâm, chắnh phủ sẽ yêu cầu các nhà quản lý ựịa phương phân tắch những kế hoạch quản lý rừng giai ựoạn ựầu ựối với mỗi khu rừng; xác ựịnh năm thu hoạch, chọn lọc theo chu kỳ 30-50 năm khu vực ựược chỉựịnh tổng thể cho rừng ựặc dụng là 3 triệu ha, trong ựó có 898.300 ha là rừng trồng.

Từ năm 1993, chắnh phủ ựã thực hiện Chương trình quốc gia 327 và năm 1996 thực hiên Dự án 661 (trồng 5.000 ha rừng) nhằm tăng cường việc quản lý và bảo vệ những khu rừng phòng hộ và rừng ựặc dụng.

b. Tình hình quản lý và bảo vệ rừng ở khu vực Tây Nguyên

Tây Nguyên là vùng núi cao rộng lớn của Trung Bộ, thuộc sườn phắa tây của dãy Trường Sơn; gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, đắk Lắk, đắk Nông, Lâm đồng, là một trong những khu vực có diện tắch rừng lớn và ựộ che phủ

rừng cao nhất ở nước tạ độ che phủ rừng của các tỉnh thuộc Tây Nguyên trong nhũng năm qua tuy có sự biến ựộng giảm nhưng vẫn cao hơn ựộ che phủ rừng bình quân của cả nước (37%). Sự biến ựộng ựó ựược thể hiện ở

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ43

Bảng 4: Diện tắch rừng và ựộ che phủ rừng so với diện tắch ựất tự nhiên của các Tỉnh và khu vực Tây Nguyên qua các năm

Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh 2007/2005 Chỉ tiêu DT rừng (ha) đ CP (%) DT rừng (ha) đ CP (%) DT rừng (ha) đ CP (%) Tuyệt ựối Tương ựối Kon Tum 629.262 65,1 656.820 67,8 658.668 67,8 29.406 104,67 Gia Lai 761.847 48,6 753.461 48,4 719.315 46,8 42.532 94,42 Lâm đồng 607.280 61,5 602.573 61,2 602.142 59,5 -5.138 99,15 đăkLăk 604.293 45,5 602.480 45,4 597.829 45,0 -6.464 98,93 đăkNông 370.394 56,4 361.616 55,0 258.917 47,0 -111.477 69,90 Tây Nguyên 2.973.076 55,4 2.976.951 55,6 2.836.870 53,2 -136.206 95,42 (Nguồn: Bảng tổng hợp ựộ che phủ rừng năm 2005, 2006, 2007)

Diện tắch rừng ở khu vực Tây Nguyên có khuynh hướng giảm dần trong những năm gần ựâỵ độ che phủ rừng giảm từ 55,4% năm 2005 xuống còn 53,2%, giảm 136.206ha so với năm 2007. Nguyên nhân một phần là do công tác bảo vệ rừng chưa tốt, do thời tiết hạn hán gây cháy rừng và do sự phá hoại của dân bản ựịa và lâm tặc. Hầu hết các tỉnh ở khu vực Tây Nguyên ựều có diện tắch rừng giảm trừ tỉnh Kon Tum. Diện tắch rừng ở Kon Tum từ năm 2005 ựến năm 2007 ựã tăng lên 29.406 hạ Có ựược kết quả này là nhờ tỉnh KonTum ựã có công tác bảo vệ rừng. Bên cạnh một số giải pháp mang tắnh thường xuyên và dài hơi như tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường, bảo vệ và phát triển rừng, phát triển nguồn lực, có chắnh sách hợp lý ựối với việc bảo vệ môi trường bảo vệ rừngẦ Kon Tum ựã thực hiện tốt chắnh sách ựịnh canh ựịnh cư gắn liền với giao ựất khoán rừng, tổ chức lao ựộng nghề rừng ựể người dân thực sự làm chủ, có trách nhiệm quản lý, bảo vệ và hưởng thụ những thành quả ựem lại từ rừng. Các tỉnh khác còn lại tuy có thực hiện chương trình này nhưng chưa bảo vệ

tốt diện tắch rừng hiện tại ựể giảm diện tắch rừng thiệt hại do bị cháy hay sâu bệnh hoặc tránh sự phá hoại của lâm tặc.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ44

Theo số liệu thống kê năm 2006, cả nước ựã trồng mới ựược trên 116.000ha rừng, tăng 2% so với cùng kỳ năm 2005. Cùng thời gian này, các

ựịa phương còn trồng cây phân tán ựược trên 145 triệu cây; khoanh nuôi tái sinh và trồng dặm ựạt trên 416.800ha; chăm sóc ựược 188.290 ha rừng trồng. Cục ựang chỉ ựạo ngành lâm nghiệp các ựịa phương tập trung rà soát quy hoạch ba loại rừng sản xuất, ựặc dụng và phòng hộ; phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường ựẩy mạnh việc giao ựất, giao rừng cho từng hộ dân ựể

chăm sóc, quản lý và phát triển. Tuy nhiên ựến nay bình quân ựộ che phủ

rừng trong cả nước mới ựạt khoảng 37%, thấp hơn so với khu vực Tây Nguyên khoảng 17%. [8]

Công tác bảo vệ và phát triển rừng tại các tỉnh Tây Nguyên trong giai

ựoạn 2001-2005 ựã ựạt kết quảựáng khắch lệ, ựộ che phủ rừng ở khu vực này

ựạt 54,8%. Hiện nay, khu vực Tây Nguyên, gồm 5 tỉnh đăk Lắk, đăk Nông, Lâm đồng, Gia Lai và Kon Tum có trên 3,7 triệu ha diện tắch ựất lâm nghiệp, trong ựó có 3,2 triệu ha rừng. Việc bảo vệ rừng ở các tỉnh Tây Nguyên ựã

ựược ựưa về tận thôn, buôn. Gần 1.700 thôn, buôn ựã có qui ước bảo vệ rừng; 83% tổng số xã có kiểm lâm viên, khoảng 2.000 tổ, ựội phòng cháy và chữa cháy rừng ựược thành lập, hàng năm có hàng ngàn người dân ựược tập huấn phòng cháy, chữa cháy bảo vệ rừng. Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ựến năm 2010 các tỉnh Tây Nguyên sẽ có ựộ che phủ ựạt 58%, cho sản lượng gỗ khai thác hàng năm khoảng 500.000m3. để hoàn thành mục tiêu trên. Vấn ựềựặt ra phải quản lý rừng tự nhiên bền vững, 1 năm phải tiến hành khoanh nuôi, tái sinh, trồng rừng 6000-8000 ha, phục hồi hàng nghìn ha ựất lâm nghiệp chưa có rừng nhưng có mật ựộ cây tái sinh lớn kết hợp với trồng mới khoảng 258.000 ha rừng tập trung và khoảng 50 triệu cây phân tán. [8]

Hiện nay, trọng tâm công tác cần hướng vào công tác xây dựng và triển khai một loạt chắnh sách liên quan ựến lâm nghiệp như:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ45

- Xây dựng kế hoạch, qui hoạch phát triển lâm nghiệp từ cấp tỉnh, huyện và xã theo qui ựịnh của Luật Bảo vệ và phát triển rừng;

- Thực hiện rà soát 3 loại rừng, hiện nay ựã hoàn tất qui hoạch và trình Bộ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa nghèo đói và độ che phủ của rừng huyện easup, tỉnh đăck lăck (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)