L ỜI CẢ MƠ N
4.1.3 Nguyên nhân nghèo ựói ở ựịa bàn nghiên cứ ụ
Cũng giống như ở các quốc gia khác, ựịa phương khác, nguyên nhân gây ra nghèo ựói ở huyện EaSúp bao gồm nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan. Nguyên nhân nghèo ựói rất ựa dạng, mức ựộ ảnh hưởng của từng nguyên nhân luôn khác nhau ở từng nơi, từng thời ựiểm. Vậy ựâu là nguyên nhân của thực trạng nghèo ựói của huyện EaSúp?
4.1.3.1 Phân loại nghèo ựói theo nguyên nhân
Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy có 10 nguyên nhân chủ yếu gây ra nghèo
ựói ở huyện EaSúp. Qua bảng 15 ta thấy, nguyên nhân thiếu vốn sản xuất chiếm tỷ lệ cao nhất 21,45%. Thiếu vốn là nguyên nhân chủ yếu và phổ biến gây ra nghèo ựói hầu hết trên cả nước và cả trên thế giớị Số hộ thiếu vốn nhiều nhất là ở xã Ia Lốp, kế ựến là Ea Rôk, Cư KỖBang. đây cũng là 3 xã có tỷ lệ nghèo ựói cao nhất ở huyện EaSúp. Như vậy chúng ta có thể thấy giữa việc thiếu vốn và nghèo ựói có liên quan mật thiết với nhaụ Mặc dù hàng năm các ngân hàng trên ựịa bàn ựã giải ngân hàng trăm triệu ựồng (năm 2007 giải ngân 60.690 triệu ựồng [23]). Nguồn vốn ựược giải ngân chủ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ83
(bao gồm dịch vụ cho nông nghiệp) là 10.520 triệu ựồng [23]. Số hộ ựược vay vốn chiếm 56,32% trong năm 2007 [23]. Nguồn vốn ựược cung cấp chưa ựáp ứng ựủ nhu cầu vốn của người dân. Có nhiều hộ có nhu cầu vay vốn nhưng chưa ựược ựáp ứng, nhưng cũng có nhiều hộ ựược vay vốn nhưng không sử dụng nguồn vốn một cách hiệu quả do nhiều nguyên nhân khách quan (như bão lụt, hạn hán, tai nạn, dịch bệnh), chưa biết ựầu tư vào việc gì, hoặc sử dụng chưa ựúng mục ựắch khi ựăng ký vay vốn. Ngoài ra cũng có một số hộ cá biệt thiếu vốn nhưng không dám vay vốn do hộ thiếu lao ựộng, hộ có người già neo ựơn, lười lao ựộng, cũng có hộ vì sợ rủi ro khi sử dụng vốn vay, sợ thủ tục vay vốn phức tạpẦ
Khi thiếu vốn ựầu tư, nông dân thường vay ỘnóngỢ của người dân khác với lãi suất cao hoặc họ bán các loại nông sản non khi chúng còn ở trên cây với giá rất thấp ựể có tiền ựầu tư và sử dụng cho sinh hoạt. đặc biệt là những hộ đồng bào dân tộc thiểu số, họ chưa biết cách chi tiêu hợp lý, chưa biết tiết kiệm. Khi có tiền họ sử dụng hết trong một thời gian ngắn. Và sau ựó lại quay trở lại giai ựoạn túng quẫn. Không có tiền ựểựáp ứng nhu cầu hằng ngày, ựể ựầu tư vốn, họ lại ựi vay hoặc bán nông sản non. Vòng quay này cứ thế tiếp diễn, thu nhập của họ vốn dĩựã thấp thì nay lại càng thấp hơn do giá bán nông sản non rất thấp. Như vậy, vì thiếu vốn nên họ sử dụng các biện pháp trên ựể
cải thiện ựời sống trước mắt. Xét về lâu dài, thì họ càng ngày càng rơi vào tình trạng tồi tệ hơn. đến vụ thu hoạch, nông sản thu ựược, sau khi trừ nợ còn lại rất ắt dùng ựể trang trải cho nhu cầu hàng ngày và ựầu tư mới trong một chu kỳ sản xuất tiếp. đối với những hộ nghèo, vào giai ựoạn giáp hạt thường không còn ựủ lương thực ựể dùng, không còn tiền ựể mua thực phẩm. Họ
sống trong cái vòng lẩn quẩn của cuộc sống, khó có thể thoát ra ựược nếu không có nghị lực và một cách làm ăn mớị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ84
Trong các nguyên nhân nêu ra ở trên chưa ựề cập ựến yếu tố áp dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ khoa học, cũng như các yếu tố tác ựộng bên ngoài, chủ yếu ựề cập ựến nội lực bên trong của nông hộ. Tất nhiên, có thể
nói nghèo ựói còn do ảnh hưởng của việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hay không áp dụng, nhưng do so sánh với mặt bằng chung của toàn huyện thì yếu tố áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trên toàn huyện còn rất hạn chế. Vì vậy việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật có ảnh hưởng ựến nghèo ựói nhưng không ựược xem như là một nguyên nhân gây ra nghèo
ựói ở huyện EaSúp.
Sự phân loại hộ nghèo theo nguyên nhân chỉ mang tắnh tương ựốị Có thể
mỗi hộ có nhiều nguyên nhân gây ra nghèo ựói nhưng việc phân loại hộ chỉ
dựa vào tiêu chắ chủ yếu nhất gây ra nghèo ựói cho hộ. Do vậy khi thực hiện công tác xóa ựói giảm nghèo cần thực hiện ựồng bộ ựối với mỗi hộ dân nhằm giải quyết nguyên nhân chủ yếu và các nguyên nhân thứ yếu gây ra nghèo ựóị
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ85
Bảng 15: Phân loại hộ nghèo theo nguyên nhân năm 2007
Chỉ tiêu Tổng số (hộ) Trình ựộ Lđ thấp (hộ) Ảnh hưởng phong tục (hộ) Thiếu kinh nghiệm làm ăn (hộ) đông người ăn theo (hộ) Thiếu lao ựộng (hộ) Thiếu vốn sản xuất (hộ) Thiếu ựất sản xuất (hộ) Có người mắc tệ nạn XH (hộ) Tai nạn rủi ro (hộ) Có người ốm ựau, già cả, mất khả năng Lđ (hộ) 1.TT.EaSúp 114 12 2 15 9 13 28 32 1 0 2 2. Ea Bung 128 18 2 5 6 5 37 48 0 0 7 3. Ea Rốk 884 92 1 73 35 14 215 432 0 4 18 4. Ya T'Mốt 489 89 34 67 28 45 154 58 2 0 12 5. Ia Lốp 622 67 37 54 41 63 190 134 14 7 15 6. Ea Lê 390 80 25 27 86 50 49 52 0 0 21 7.Cư M'Lan 196 26 35 18 13 11 64 28 0 1 0 8.CưK'Bang 564 92 34 37 46 69 138 88 30 14 16 9. Ia JỖLơi 277 45 29 25 37 29 53 42 12 0 5 10. Ia RỖVê 709 164 102 71 85 163 67 56 0 0 1 Tổng 4.373 685 301 392 386 462 995 970 59 26 97 Tỷ lệ (%) 100,00 15,66 6,88 8,96 8,83 10,56 22,75 22,18 1,35 0,59 2,22 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo kết quả thực hiện công tác giảm nghèo của huyện EaSúp năm 2007)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ86
Nguyên nhân thiếu ựất và trình ựộ dân trắ thấp cũng chiếm tỷ lệ cao trong các nguyên nhân gây ra nghèo ựóị Vì ựất ựai là tư liệu sản xuất chắnh của nông dân, thiếu ựất ựai nghĩa là nông dân thiếu hẳn một nguồn lực quan trọng nhất, thiếu nguồn tài nguyên quý giá ựể bắt ựầu triển khai sản xuất (vì giá trị
sản xuất ngành nông nghiệp mà chủ yếu là trồng trọt chiếm 87,57% giá trị sản xuất). Ngoài ra còn rất nhiều nguyên nhân gây ra nghèo ựói như do trình ựộ
lao ựộng thấp, do ảnh hưởng của phong tục tập quán, do thiếu kinh nghiệm làm ăn, thiếu lao ựộng, do ảnh hưởng của phong tục tập quán cũẦ
để thấy rõ hơn về cơ cấu các nguyên nhân gây ra nghèo ựói chúng ta theo dõi biểu ựồ sau: 15.66 6.88 8.96 8.83 10.56 22.75 22.18 1.35 0.59 2.22 Do dân trắ thấp (15,66%) Ảnh hưởng phong tục, tập quán (6,88%)
Thiếu kinh nghiệm làm ăn (8,96%) đông người ăn theo (8,83%)
Thiếu lao ựộng (10,56%) Thiếu vốn sản xuất (22,75%) Thiếu ựất sản xuất (22,18%) Có người mắc tệ nạn xã hội (1,35%) Tai nạn rủi ro (0,59%)
Có người ốm ựau, già cả, tàn tật, mất khả năng Lđ (2,22%)
Biểu ựồ 10: Cơ cấu % các nguyên nhân nghèo ựói ở huyện EaSúp Nghèo ựói do thiếu ựất ở huyện EaSúp chiếm 15,97%. Tuy nhiên, diện tắch ựất nông nghiệp bình quân/người có xu hướng gảm dần. Từ năm 2003
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ87 ựến năm 2007, diện tắch ựất nông nghiệp bình quân/người giảm từ 0,5ha xuống 0,49ha, trong ựó diện tắch ựất trồng lúa giảm còn 71,32%. Còn diện tắch ựất trồng hoa màu, cây công nghiệp ngắn và dài ngày lại tăng lên. Tuy nhiên hiệu quả của các loại cây công nghiệp dài ngày như ựiều, sắn không cao nên không mang lại hiệu quả kinh tế cho người nông dân. Sự
chuyển ựổi mục ựắch sử dụng ựất nông nghiệp là do diện tắch ựất trồng lúa trước kia quá xấu, ựộ phì nhiêu thấp nên phải chuyển sang trồng các loại cây sắn, ựiềụ Những loại ựây này có sức sinh trưởng mạnh và phù hợp với tắnh chất ựất thịt pha cát của vùng. Như vậy sự chuyển ựổi mục ựắch giữa các loại ựất nông nghiệp càng làm cho người dân gặp nhiều khó khăn hơn. Bảng sau sẽ cho chúng ta thấy sự biến ựổi của các loại ựất nông nghiệp chắnh của huyện EaSúp.
Bảng 16: Diện tắch ựất bình quân các loại cây trồng chắnh ở huyện EaSúp
So sánh (%) Chỉ tiêu 2003 2005 2007
05/03 07/05
- DT lúa/người (ha) 0,20 0,13 0,14 68,60 71,32
- DT hoa màu và cây công
nghiệp hàng năm/người (ha) 0,07 0,08 0,07 116,96 100,66
- DT cây công nghiệp lâu năm
(ha) 0,24 0,30 0,28 126,97 120,25
Tổng DTBQ/người (ha) 0,50 0,51 0,49 102,68 98,39
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)
Nếu so sánh với diện tắch ựất bình quân/người trên thế giới là 0,23ha [2] và ở Việt Nam là 0,11ha [2] thì diện tắch ựất bình quân ở huyện EaSúp cao hơn rất nhiềụ Tuy nhiên ựất ựai ở ựây không giàu dinh dưỡng nên năng suất cây trồng rất thấp vì vậy diện tắch bình quân/người cao nhưng giá trị do chúng mang lại thấp hơn so với các khu vực khác. Hơn nữa ựất ựai chỉ tập trung vào một số hộ vì vậy tuy chỉ số diện tắch ựất canh tác bình quân/người của huyện
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ88
cao hơn so với bình quân của Việt Nam và thế giới nhưng số hộ còn thiếu ựất canh tác ở huyện EaSúp rất nhiều, nhất là các hộ mới di cư ựến. Trong tương lai diện tắch bình quân/người ngày càng giảm do sự chuyển ựổi diện tắch ựất nông nghiệp cằn cỗi sang sử dụng cho mục ựắch khác. đây là một yếu tố gây
ảnh hưởng trực tiếp ựối với nông dân và gián tiếp ảnh hưởng tới tỷ lệ nghèo
ựói của vùng.
Bên cạnh ựó trình ựộ dân trắ thấp nên nhiều nông dân không lĩnh hội
ựược ựầy ựủ trình ựộ kỹ thuật, áp dụng giống mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật mới mà chủ yếu sản xuất theo cách truyền thống, theo tập quán lạc hậu, mang tắnh thụựộng trong sản xuất, sản xuất không ựúng quy trình nên ựạt năng suất thấp. Tuy ựã có nhiều lớp tập huấn về kỹ thuật trồng giống lúa mới, trồng ựiều ghép, nuôi bò, lợn giống cao sản nhưng người dân áp dụng rất ắt. đặc biệt là các hộ ựồng bào dân tộc thiểu số nuôi giống lợn ựịa phương. Họ thường nuôi chúng theo phương pháp thả rông và hầu nhưựể chúng tự kiếm ăn chứ không chăm sốc chúng. Nếu giống lợn này ựưa vào chăn nuôi ựại trà và ựúng kỹ
thuật sẽ mang lại hiệu quả cao vì giống lợn này là ựặc sản của khu vực Tây Nguyên, rất ựược ưa chuộng ựối với du khách trong và ngoài nước. Trình ựộ
lao ựộng ở huyện EaSúp như sau:
Bảng 17: Trình ựộ lao ựộng ở huyện EaSúp
Năm 2006 Năm 2007 Chỉ tiêu Số lượng (Người) C ơ cấu (%) S ố lượng (Người) Cơ cấu (%) Mù chữ 5.193 19,91 5.116 19,76 Cấp 1, 2 15.249 58,47 15.047 58,11 Cấp 3 1.047 4,01 1.103 4,26 Trung cấp 3.208 12,30 3.236 12,50 Cao ựẳng, đại học 1.382 5,30 1.391 5,37 Tổng 26.079 100,00 25.893 100,00
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ89
Cơ cấu trình ựộ lao ựộng chủ yếu phân bổ cho nhóm lao ựộng có trình ựộ
cấp 1, 2 và nhóm mũ chữ. Còn nhóm lao ựộng có trình ựộ cao từ cấp 3 trở lên chiếm khoảng 25%. Những người có trình ựộ thường là Cán bộ công nhân viên Nhà nước. Nông dân thường có trình ựộ lao ựộng thấp hơn. So sánh giữa người Kinh và ựồng bào dân tộc thiểu số thì lao ựộng thuộc các dân tộc thiểu số có trình ựộ thấp hơn do khả năng tiếp cận với nền kinh tế tiến bộ chậm hơn so với dân tộc Kinh. Do ựặc thù của huyện EaSúp là thành phần dân tộc rất ựa dạng, chủ yếu là các dân tộc ở nơi khác di cư ựến, có nhiều người thuộc dân tộc thiểu số không biết nói tiếng dân tộc Kinh nên công tác khuyến nông, khuyến lâm thường gặp nhiều khó khăn. Trình ựộ của họ vốn dĩ ựã thấp thì nay lại không có ựiều kiện ựể tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật nên việc sản xuất vẫn theo lối truyền thống. Vì vậy, chắnh quyền ựịa phương ựã có nhiều biện pháp ựể nâng cao trình ựộ cho người dân nhưng cho ựến nay trình
ựộ lao ựộng vẫn rất thấp. Trẻ em trong ựộ tuổi ựến trường thường phải tham gia lao ựộng do hoàn cảnh gia ựình khó khăn. Hơn nữa hệ thống trường học phục vụ công tác giáo dục còn yếu kém, ựang ựược ựầu tư nên các học sinh cấp 3 thường phải ựi học xạ Do vậy, tỷ lệ học sinh cấp 3 bỏ học rất cao và trở
thành lao ựộng của gia ựình trước tuổi lao ựộng.
Ngoài ra, tỷ lệ sinh của huyện còn cao làm cho tỷ lệ người ăn theo cao (bao gồm trẻ em và người già, người tàn tật, không có khả năng lao ựộng). Nghèo
ựói do yếu tố ựông người ăn theo chiếm tỷ lệ 9,95% và do gia ựình có người già, người tàn tật, mất khả năng lao ựộng là 3,22%. Tỷ lệ sinh có tác ựộng tiêu cực ựến sự nghèo ựóị Trong những năm trước, nhờ thực hiện tốt công tác kế
hoạch hóa gia ựình nên tỷ lệ sinh giảm dần (năm 2000: 32,60Ẹ, 2001: 28,78Ẹ, 2003: 25,80Ẹ, 2005: 16,44Ẹ). Nhưng tỷ lệ sinh năm 2007 lại tăng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ90 ựột biến lên là 20,18Ẹ. điều này có thể giải thắch là do người dân muốn sinh con vào năm 2007 tức là năm Ộcon heo vàngỢ nên làm cho tỷ lệ sinh tăng lên.
Như vậy, vì trình ựộ lao ựộng thấp nên người dân ở ựây ắt tham gia vào các hoạt ựộng kinh tế khác ngoài ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, diện tắch ựất nông nghiệp bình quân/người ở huyện EaSúp rất thấp và có xu hướng giảm dần. Bên cạnh ựó, do ảnh hưởng của nhiều nhân tố khách quan nên năng suất cây trồng, vật nuôi thấp. Như vậy có thể kết luận nguồn gốc của nghèo ựói chắnh là do thiếu việc làm.
Ngoài những nguyên chắnh ựó, nghèo ựói ở ựây còn do các yếu tố như: do ảnh hưởng nặng nề của phong tục tập quán trong sản xuất cũng như trong
ựời sống hằng ngàỵ Mỗi một dân tộc ựều có một nền văn hóa riêng của mình, tuy nhiên nếu bị ảnh hướng lớn từ nền văn hóa của mình mà không tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại thì sẽ trở nên lạc hậụ Vắ dụ như dân tộc Êựê khu vực Tây Nguyên cho ựến nay vẫn còn tập tục trồng trọt bằng cách chọc lỗ bỏ hạt, hay chăn nuôi heo theo cách truyền thống là thả rông và ựể
chúng tự kiếm ăn chứ không chăm sóc cho chúng, các lễ hội thường tổ chức rất linh ựình vào các dịp lễ tết trong khi ựó những ngày thường họ bị thiếu ăn. Chắnh những hình thức văn hóa
Có thể nói nghèo ựói luôn ựồng hành với sự phát triển của thế giớị Ngay cảựến Mỹ là một nước giàu, mạnh nhất thế giới nhưng ởựó vẫn tồn tại nghèo
ựóị Và nguyên nhân gây ra nghèo ựói ở mỗi nơi mỗi khác nhưng chung quy lại ta có thể nói một cách chung nhất là nghèo ựói xảy ra do người dân thiếu những nguồn lực chủ yếu ựể tự vận ựộng ựáp ứng những nhu cầu tối thiểu cho cuộc sống của mình.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ91
Những nguyên nhân nghèo ựói trên là những nguyên nhân nội lực. Nội lực yếu kém gây ra những mặt yếu thế cho người dân, do vậy muốn giải quyết
ựược nghèo ựói cần phải nâng cao nội lực của người dân, nghĩa là phải giải quyết ựược nguồn vốn sản xuất, giải quyết ựất ựai cho những hộ thiếu ựất nhất là những hộ thuộc diện ựược cấp ựất của chương trình 135. Ngoài ra cần phải