Thực trạng ngành lâm nghiệp ở huyện EaSúp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa nghèo đói và độ che phủ của rừng huyện easup, tỉnh đăck lăck (Trang 100 - 110)

L ỜI CẢ MƠ N

4.2.1 Thực trạng ngành lâm nghiệp ở huyện EaSúp

4.2.1.1 Thực trạng rừng năm 2007

Diện tắch rừng ở huyện EaSúp ngày càng có xu hướng giảm do nhiều nguyên nhân như: cháy rừng, chuyển ựổi mục ựắch sử dụng, do bị phá hoạị Diện tắch rừng năm 2007 giảm 10,894ha, giảm 7,2 % so với năm 2000. Diện tắch rừng bị thiệt hại hằng năm khoảng 13ha ựến 26 ha, chủ yếu là do bị phá bởi người dân và bọn lâm tặc (giai ựoạn từ năm 2000 ựến năm 2007). Việc thực hiện theo dự án 661 của chắnh phủ chỉ mới bắt ựầu, diện tắch rừng trồng ắt, chiếm 4,72% tổng diện tắch rừng Bảng 19: Diện tắch các loại rừng năm 2007 ở huyện EaSúp Chỉ tiêu Diện tắch (ha) Cơ cấu (%) Rừng tự nhiên sản xuất 97.832 73,33 Rừng tự nhiên phòng hộ 13.414 10,05 Rừng tự nhiên ựặc dụng 15.876 11,90 Rừng trồng 6.293 4,72 Tổng 133.415 100,00

(Nguồn: Phòng thống kê huyện EaSúp)

Năm 2007, diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện EaSúp là 133.415ha, chiếm 75,56% tổng diện tắch ựất tự nhiên của huyện. Trong ựó, diện tắch ựất rừng tự nhiên chiếm 73,33%, còn diện tắch ựất rừng trồng là 6.293ha, chỉ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ100

chiếm 4,72%. đất rừng tự nhiên phòng hộ 13.414,ha, chiếm 10,05% diện tắch

ựất lâm nghiệp. Diện tắch này chủ yếu là rừng phòng hộ biên giới và rừng phòng hộ ựầu nguồn. Còn ựất rừng tự nhiên ựặc dụng chiếm 11,9% diện tắch

ựất lâm nghiệp, chủ yếu do vườn quốc gia Yok Don quản lý. Tuy diện tắch rừng lớn nhưng chủ yếu là rừng khộp (gồm một số cây và trảng cỏ) nên khả

năng giữ nước, chắn nước kém vì vậy vào mùa khô hay xảy ra hạn hán và lũ

lụt trong mùa mưạ Diện tắch ựất lâm nghiệp của huyện rất lớn, chủ yếu là rừng khộp, khả năng tái sinh của chúng rất caọ đây là loại rừng bao gồm nhiều cây rụng lá vào mùa khô và tự bốc cháy ựể phân hủy tầng lá rụng thành chất dinh dưỡng vì vậy công tác phòng cháy chữa cháy cần phải thực hiện tốt trong mùa khô nhằm kịp thời cứu chữa những diện tắch rừng tự bốc cháy lớn.

Do ảnh hưởng của việc phá rừng nên vụ sản xuất xuân hè năm 2007 ở

huyện EaSúp gặp nhiều khó khăn do hạn hán (trong khi ựây ựang là mùa mưa

ở Tây Nguyên). ỘTheo chân anh Lương Huấn Trúc, cán bộ ựịa chắnh - nông nghiệp xã Ea Rốk, chúng tôi băng qua những cánh ựồng lúa dưới cái nắng hừng hực như ựổ lửa ựể tận mắt chứng kiến gần 500ha lúa cạn bị mất trắng; 50% diện tắch trồng cây bắp lai và hàng trăm ha cây ựậu xanh không cho hạt...Ợ [9]. Hơn 6.000ha ựiều cao sản của xã Ea RỖVê ựã vào thời kỳ ra hoa nhưng không kết tráị Tại xã Ea Rốk và Ea RỖvê hàng trăm ha lúa cạn và các loại hoa màu trồng xen dưới tán ựiều ựã bị mất trắng. Nhiều diện tắch lúa bị

cháy ựã ựược nông dân cày bỏ gieo thế cây ựậu xanh, nhưng cây ựậu vừa nhú lá ựã gặp hạn nên ngọn khô quắt, lá vàng ệch, không thể sinh trưởng. Người dân ở Ia RỖVê ựành phải ựổ xô vào rừng kiếm kế mưu sinh qua ngàỵ Theo số

liệu thống kê, toàn huyện có hơn 3.000ha lúa cạn, hơn 1.000ha bắp lai, 200ha

ựậu xanh bị mất trắng... Kế hoạch phấn ựấu ựạt 70.000 [9] tấn lương thực trong vụ xuân hè không ựạt ựược. Cơn ựại hạn hoành hành dữ dội trên một

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ101

vùng rộng lớn trải dài từ xã: Ea Rốk, Ia RỖwê, Ia Lốp, Ia JỖlơi ựến Cư Bang...

đây là lần ựầu tiên khi mùa mưa về, Ea Súp phải gồng mình chống lại cơn ựại hán hán trong khi những năm trước EaSúp lại phải quay cuồng trong những cơn mưa lũ.

Một thực tế cho thấy tác hại của việc phá rừng ựang ngày càng hiện rõ. Khi người dân gặp khó khăn trong cuộc sống lại tìm ựến rừng ựể mong kiếm kế sinh nhai hằng ngàỵ Nếu nguồn lực tài nguyên của rừng lớn sẽ giúp người dân giảm ựược nghèo ựóị Tuy nhiên do nguồn tài nguyên rừng có hạn vì vậy nếu muốn khai thác rừng ựể giảm nghèo thì sã ảnh hưởng ựến phát triển bền vững trong tương laị Thực tế ựã cho thấy rừng bị tác ựộng nhiều bởi người dân, nhất là những người sống gần rừng càng có ựiều kiện ựể phá rừng.

4.2.1.2 Thu nhập từ ngành lâm nghiệp ở huyện EaSúp

Lâm nghiệp trong thời gian qua có sức tăng trưởng giảm dần. Ngành lâm nghiệp ựã tập trung chủ yếu cho công tác bảo vệ vốn rừng hiện có. Khai thác lâm sản rừng tự nhiên hiện nay chỉ còn 6.259m3/năm. Tuy nhiên rừng còn nhiều chức năng rất quan trọng về môi trường và xã hội không thể tắnh toán ựơn thuần bằng tăng trưởng kinh tế.

Giá trị sản phẩm từ lâm nghiệp ở huyện EaSúp chủ yếu thu trên diện tắch rừng khộp, chủ yếu là gỗ và tre nứa các loại và các loại gỗ tạp khác. Giá trị nguồn thu ngày càng giảm do khả năng cung ứng của rừng ngày càng giảm dần và công tác quản lý rừng ngày càng ựược siết chặt hơn nhằm giảm tốc ựộ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ102

Bảng 20: Giá trị sản xuất thu ựược từ ngành lâm nghiệp

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2006 2007 SS 07/03

Khối lượng

Gỗ tròn (m3) 36.530 39.549 15.500 11.232 6.,259 17,13

Tre nứa (cây) 20.000 18.000 20.000 15.000 18.000 90,00

Củi (Ster) 39.952 38.000 30.781 28.700 29.,500 73,84

Tổng giá trị (trự) 42.225 42.317 20.472 12.917 11.288 26,73

(Nguồn: Niên giám thống kê huyên EaSúp năm 2007)

Tất cả các nguồn thu từ rừng ở huyện EaSúp ựều có trữ lượng và giá trị

khai thác giảm dần. Gỗ tròn là loại lâm sản quan trọng trong ngành khai thác rừng, tuy nhiên trữ lượng khai thác gỗ ngày càng suy giảm, năm 2007 chỉựạt 17,13% so với năm 2003. Do chủ quản lý rừng trên ựịa bàn huyện chủ yếu là các lâm trường, cá nhân tham gia quản lý và bảo vệ rừng rất ắt nên nguồn thu lợi từ rừng chủ yếu là của các Lâm trường. Người dân ựược hưởng lợi rất ắt, chủ yếu là thu từ việc khai thác củi, tre nứạ Còn một phần lớn giá trị thu từ

rừng là do các lâm trường quản lý và sử dụng cho các mục ựắch tái ựầu tư và các mục ựắch khác. Người dân không ựược hưởng lợi nhiều từ rừng nên những hộ sống trong khu vực có diện tắch rừng lớn nhưng ựời sống vẫn gặp nhiều khó khăn bởi rừng tạo ra giá trị ngoại ứng tắch cực cho toàn xã hội nhưng xã hội chưa có bù ựắp gì cho những người sống ở khu vực nàỵ

Ngoài những giá trị sản phẩm thu ựược từ ngành lâm nghiệp thì người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng còn ựược hưởng lợi 100.000ự/ha rừng mà họ quản lý. Trong ựó có 4 xã là Ea Bung, Ya TỖMốt, Cư MỖLan và Ia JỖLơi là có thu nhập từ rừng chiếm tỷ lệ cao hơn so với các xã còn lại của huyện. Vì mức khoán bình quân cho việc quản lý và bảo vệ rừng là 100.000ự/ha nên cá nhân hay xã nào ựược giao nhiều rừng thì sẽ có thu nhập cao hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ103

Bảng 21: Mức thu nhập của người dân từ việc quản lý và bảo vệ rừng ựược giao ở các xã năm 2007 Chỉ tiêu DT rừng quản lý (ha) Tổng thu nhập của người dân từ việc quản lý và bảo vệ rừng (1.000đ) C ơ cấu (%) 1. TT. Ea Súp 283 28.300 1,96 2. Ea Bung 2.931 293.100 20,31 3. Ea Rốk 570 57.000 3,95 4. Ya T'Mốt 1.542 154.200 10,68 5. Ia Lốp 549 54.900 3,80 6. Ea Lê 532 53.200 10,61 7. Cư M'Lan 2.938 293.800 20,36 8.Cư K'Bang 348 34.800 2,41 9 Ia JỖLơi 3.829 382.900 19,60 10 Ia RỖVê 911 91.100 6,31 Tổng 14.433 629.300 100,00

(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra)

Thu nhập từ rừng của nông hộ ở xã Cư MỖLan là 20,36%, xã Ea Bung là 20,31%. Hai xã này có thu nhập từ rừng cao hơn so với các xã khác. Ngoài những thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp thì nguồn thu từ công tác quản lý và bảo vệ rừng là ựáng kể so với những hộ nông dân, nhất là những hộ thiếu tư

liệu sản xuất và hộ nghèọ Với ựặc ựiểm là một huyện có diện tắch rừng lớn, chiếm 75,56% so với diện tắch tự nhiên nên việc giao rừng cho các hộ nông dân sinh sống trong khu vực gần rừng quản lý là một phương pháp tốt ựể vừa bảo vệ rừng tốt, vừa tăng thu nhập cho người dân.

Diện tắch rừng ở huyện EaSúp tuy lớn nhưng khả năng mang lại các nguồn lợi cho các hộ dân sống quanh khu vực có rừng lại không lớn. Rừng chỉ mang lại những giá trị tắch cực ngoại ứng (hay giá trị không sử dụng

ựược) cho loài ngườị Nếu diện tắch rừng giảm sẽ làm cho môi trường bị ô nhiễm và các tác hại khác như gây hiệu ứng nhà kắnh, ô nhiễm không khắ, lũ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ104

lụt, hạn hán. Không chỉ có những người sống trong khu vực có diện tắch rừng lớn chịu ảnh hưởng của ựộ che phủ rừng, các khu vực ở hạ nguồn chịu ảnh hưởng nhiềụ Rừng mang lại nhiều lợi ắch cho loài người nhưng những người sống xung quanh khu vực có rừng nhiều, ngoài việc hưởng lợi từ các tác dụng nói trên thì chỉ ựược hưởng lợi một phần nhỏ khác từ việc khai thác các loại sản phẩm ngoài gỗ như tre nứa, củị Những người sống ở khu vực có nhiều rừng phải chịu nhiều thiệt thòi do thu nhập từ rừng rất thấp, cộng với thu nhập từ các nguồn khác như trồng trọt chăn nuôi cũng không ựủ cho chi phắ cuộc sống hằng ngàỵ Bên cạnh ựó, hệ thống hạ tầng cơ sở ở ựây thường yếu kém, khả năng ựáp ứng ựược nhu cầu ựi lại, y tế, giáo dục, thông tin liên lạc còn thấp. Chắnh vì vậy, nếu diện tắch rừng tăng thêm thì các giá trị không sử dụng của rừng mang lại cho xã hội sẽ tăng thêm nhưng ngược lại những người sống

ở khu vực có nhiều rừng do không ựược hưởng lợi từ rừng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn do không có ựiều kiện ựể phát triển kinh tế. Nói như vậy không có nghĩa là muốn giải quyết nghèo ựói thì phải giảm diện tắch rừng ựể rút ngắn dần khoảng cách về ựịa lý và khoảng cách về các mặt kinh tế, xã hội so với các vùng khác. Ngược lại cần giải quyết hài hòa giữa lợi ắch những người sống ở khu vực có nhiều rừng so với khu vực không có rừng. Do vậy cần giải quyết hài hòa vấn ựề thu nhập cho các hộ sống ở khu vực có diện tắch rừng lớn sẽ giảm ựược tình trạng phá rừng ựể có ựất sản xuất của người dân.

Như ựã nói ở trên, những người trong khu vực có nhiều rừng thường nghèo hơn so với những hộ sống ở khu vực trung tâm là do nhiều lý do, trong

ựó có nguyên nhân là do khoảng cách ựịa lý ựến khu vực phát triển kinh tế

quá xạ Không chỉ những hộ sống ở khu vực có rừng mới chịu ảnh hưởng của yếu tố này mà tất cả những hộ sống ở nơi xã khu vực trung tâm, nằm ở vùng sâu vùng xa ựều chịu ảnh hưởng bởi yếu tố nàỵ Hệ thống giao thông liên xã

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ105

còn rất kém, việc ựi lại giữa các xã vừa xa vừa khó khăn do chất lượng ựường không tốt. Yếu tố này mang tắnh chất ựịnh tắnh nhiều hơn là tắnh ựịnh lượng.

4.2.1.3 Công tác quản lý và bảo vệ rừng của ựịa phương

Song song với sự gia tăng của ựất nông nghiệp và các loại ựất khác là sự

giảm ựi của ựất lâm nghiệp. Nguyên nhân của quá trình này một mặt do việc chuyển ựổi mục ựắch, một mặt do việc khai thác các sản phẩm từ rừng không hợp lý dẫn ựến diện tắch ựất hoang hóa ngày càng nhiềụ Tổng diện tắch ựất rừng năm 2007 so với năm 1995 giảm 21.443,5ha, tương ứng bình quân mỗi năm giảm khoảng 2.680hạ Diện tắch rừng mất ựi một phần là do bị phá và bị

cháy, một phần là do chuyển mục ựắch sử dụng. Công tác quản lý rừng ở

huyện EaSúp chưa thật sự hiệu quả bởi hằng năm diện tắch rừng mất ựi chủ

yếu là do bị phá hoạị Bộ phận Kiểm lâm ựã có nhiều biện pháp nhưng do diện tắch rừng quá rộng nên không thể quản lý và kiểm soát hết ựược.

Bảng 22: Phân loại rừng theo chủ quản lý năm 2007 đơn vị Tổng DT ựất LN UBND xã DNNN Tư nhân V ườn Quốc gia TT. Ea Súp 1.724,00 1.724,00 0,00 0,00 0,00 Ea Bung 28.407,00 16.252,70 0,00 957,8 11.196,5 Ea Rốk 13.444,00 12.050,50 1.393,50 0,00 0,00 Ya T'Mốt 5.582,00 5.582,00 0,00 0,00 0,00 Ia Lốp 11.923,00 2.078,20 6.346,00 3.498,8 0,00 Ea Lê 8.319,00 2.827,50 5.491,50 0,00 0,00 Cư M'Lan 21.308,00 10.889,10 7.099,30 0,00 3.319,6 Cư K'Bang 7.521,00 3.246,70 4.274,30 0,00 0,00 Ia JỖLơi 26.249,00 3.439,80 22.809,20 0,00 0,00 Ia RỖVê 15.231,00 5.254,20 0,00 9.976,8 0,00 Toàn huyện 139.708,00 63.344,70 47.413,80 14.433,4 14.516,1 Tỷ lệ (%) 100,00 45,34 33,94 10,33 10,39

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ106

Chủ sở hữu rừng ở huyện EaSúp chủ yếu là Ủy ban Nhân dân các xã và các Doanh nghiệp Nhà nước. Sự tập trung quản lý rừng vào các cơ quan, ban ngành Nhà nước gây ra sựỉ lại do họ chưa có ựộng lực ựể thực hiện tốt công tác ựược giaọ Trong khi ựó, rừng do cá nhân quản lý chỉ chiếm 10,33%, chủ

yếu tập trung ở 3 xã Ea Bung, Ia Lốp, Ia RỖvê với diện tắch là 10.287ha [24]. Có nhiều xã không giao cho cá nhân quản lý rừng. đây là một ựiều quan trọng trong việc quản lý rừng. Thực tế ựã cho thấy ở nhiều nơi ựã thành công trong việc giao cho người dân trực tiếp tham gia trồng, chăm sóc và hưởng lợi từ rừng như ở tỉnh Vĩnh Phúc. Tuy nhiên, ngành sản xuất lâm nghiệp thường gặp nhiều khó khăn hơn so với sản xuất nông nghiệp. Theo tác giả Vũ Long

ựã nêu trong bài báo ỘBản tin dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tháng 03 năm 2008Ợ ựăng trên trang web của Cục Kiểm lâm thì nguyên nhân khiến cho việc sản xuất lâm nghiệp gặp nhiều khó khăn hơn so với sản xuất nông nghiệp là do hai nguyên nhân khách quan và chủ quan

* Nguyên nhân khách quan: đặc ựiểm của sản xuất lâm nghiệp có khác biệt với sản xuất nông nghiệp (xét trong phạm vi kinh tế hộ gia ựình vùng miền núi).

Chỉ tiêu Nông nghiệp Lâm nghiệp

1. Nghề nghiệp Nghề truyền thống Chưa hình thành một nghề ổn

ựịnh, mang nặng tắnh chất hái lượm của tự nhiên

2. Sản phẩm - Sản phẩm thiết yếu cho con người, trước hết ựáp ứng nhu cầu của người sản xuất và gia ựình họ

- Chuyển từ sản xuất tự túc sang hàng hoá

- Không phải sản phẩm thiết yếu

3. Thị trường Thị trường rộng lớn (trong nước

và quốc tế) - Th

ị trường chưa phát triển (phụ

thuộc vào phát triển công nghiệp chế biến lâm sản)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Kinh tếẦẦ.. ẦẦẦẦẦẦẦẦẦ107 4. Tắnh chất sản xuất - T ừ sản xuất tự túc ựã chuyển dần sang sản xuất hàng hoá - S ản xuất hàng hoá là chủ yếu 5. Chu kỳ sản xuất - Ngắn - Dài 6. Phụ thuộc vào thiên nhiên - Còn ph

ụ thuộc vào thiên nhiên

nhiều, có rủi ro - Ph

ụ thuộc vào thiên nhiên là chắnh, có rủi ro 7. Vòng quay vốn Nhanh Chậm 8. Lợi nhuận/hiệu quả SXKD Cao Thấp 9 . Vốn ựầu tư Thiếu Thiếu trầm trọng * Lý do chủ quan: chắnh sách và thể chế quản lý

Nông nghiệp Lâm nghiệp

Chắnh sách và thể chế quản lý

Tương ựối thông thoáng, minh bạch

Chưa thông thoáng, cởi mở; thiếu minh bạch

- Chắnh sách ựất

ựai

Hộ gia ựình có 8 quyền: chuyển ựổi, chuyển nhượng, cho thuê, ựể thừa kế, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh và góp vốn bằng QSDđ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa nghèo đói và độ che phủ của rừng huyện easup, tỉnh đăck lăck (Trang 100 - 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)