Đặc điểm của câu trầnthuật đơn không có từ là ”

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Ngữ Văn 6 - 2 (Trang 36 - 37)

* GV treo bảng phụ - yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi sau:

? Xác định C-V trong câu trên?

1. Ví dụ: 2.Nhận xét:

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

? Vị ngữ của các câu trên do những từ hoặc cụm từ loại nào tạo thành?

- Câu a: cụm tính từ; câu b: cụm động từ. ? Để vị ngữ có thể biểu thị ý phủ định em hãy chọn những từ, cụm từ phủ định thích hợp để điền vào trớc vị ngữ của các câu trên? ? Nhận xét cấu trúc của câu phủ định trên. - Từ phủ định kết hợp trực tiếp với cụm động từ, tính từ.

? Câu trên có phải là câu trần thuật đơn có từ “là” không?

? Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ “ là”?

? Em đặt một câu trần thuật đơn không có từ là và phân tích?

VD: Bông hoa này / đẹp.

Phủ định: Bông hoa này / không đẹp. CN pđịnh + VN * Câu trần thuật đơn có từ là

- Vị ngữ do từ là + DT (cụm DT)…

- Cấu trúc phủ định :

Bông hoa này / không phải là đẹp từ Pđịnh +ĐTtrạng thái + làVN

* Tác dụng: giới thiệu, miêu tả, trình bày khái niệm, đánh giá sự vật hiện tợng nêu ở…

CN.

- HS trao đổi - kết luận. - HS đọc ghi nhớ 1 (119)

a. Phú ông / mừng lắm. CN VN (Cụm TT) b. Chúng tôi / tụ hội ở góc sân. CN VN (Cụm ĐT) a. Phú ông không mừng lắm. b. Chúng tôi không tụ hội ở góc sân.

-> từ phủ định + vị ngữ (cụm TT, CĐT)

* Câu trần thuật đơn không có từ là:

- Vị ngữ thờng do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

- Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các động từ: không,cha, chẳng.

3. Ghi nhớ 1(119)

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Ngữ Văn 6 - 2 (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w