Khi nào cần viết đơn:

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Ngữ Văn 6 - 2 (Trang 54 - 55)

- GV nêu tình huống để HS xác định khi nào cần viết đơn :

- HS đọc VD bài tập 1

?Vì sao trong các tình huống chúng ta đều

1. Ví dụ:

1. Bài tập1 : sgk- t(131)

- Tình huống 1,2,3,4 . * Nhận xét :

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

phải làm đơn ?

- HS thảo luận nhóm - cử đại diện nhóm trả lời - GV nhấn mạnh - lấy thêm một số tình huống thiết thực đối với HS trong cuộc sống hằng ngày.

* HS đọc bài tập 2 (131)

?Trong những trờng hợp sau, trờng hợp nào phải viết đơn ? Viết gửi ai ?

a. Chiều nay các bạn đều học nhóm tại nhà em, do sơ suất, kẻ gian đã lấy mất xe đạp của em. b. Trong trờng mới mở lớp học nhạc và hoạ, em rất muốn theo học.

c. Trong giờ Toán, em đã gây mất trật tự làm thày giáo không hài lòng.

d. Gia đình em chuyển chỗ ở, em muốn đợc học tiếp ở lớp 6, chỗ mới đến.

?Trong cuộc sống nhiều khi phải làm đơn, vậy khi nào ta cần phải làm đơn ?

lại bài học.

- HS đọc ghi nhớ (tr )

- Trong cuộc sống, có nhiều tình huống phải viết đơn. Đơn từ để gửi lên các cơ quan chức năng, ngời có trách nhiệm để dựa vào đó mà đáp ứng nguyện vọng của ngời viết .

2.Bài tập 2:

- Tình huống sgk . * Nhận xét

Trờng hợp a:

 cần viết đơn trình báo cơ quan công an nhờ giúp đỡ tìm lại chiếc xe đạp

 phải có đơn xin nhập học

 không phải viết đơn mà có thể viết bản t- ờng trình hay kiểm điểm trớc cô giáo

 muốn học nhất thiết phải viết đơn xin học, xin chuyển trờng.

*Kết luận:

- Trong cuộc sống con ngời nhiều khi phải làm đơn khi có nguyện vọng, yêu cầu nào đó cần đợc giải quyết nguyện vọng đó.

- Đơn từ là loại văn bản hành chính không thể thiếu đợc trong cuộc sống.

3. Ghi nhớ:

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Ngữ Văn 6 - 2 (Trang 54 - 55)