0
Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Các từ loại đã học:

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - 2 (Trang 91 -93 )

GV dựa vào sơ đồ SGK hệ thống các kiến thức về từ loại?

? Danh từ là gì? cho ví dụ? ? Có mấy loại danh từ? Là những loại nào? ? Động từ là gì? cho ví dụ? ? Có những loại động từ nào? ? Tính từ là gì? Cho ví dụ? ?Có mấy loại tính từ? Là những loại nào? ? Số từ là gì? Cho ví dụ? ? Lợng từ là gì? Có những nhóm lợng từ nào? ? Chỉ từ là gì? cho ví dụ? 1. Danh từ:

- Danh từ là những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng , khái niệm,... Ví dụ: bàn, ghế, cửa, cây cối, học sinh,...

- Có hai loại danh từ:

+ Danh từ chỉ đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lờng sự vật.

+ Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hay từng cá thể ngời, vật, hiện tợng, khái niệm,...

2. Động từ:

- Động từ là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. Ví dụ: đi, chạy, nhảy, khóc, cời,...

- Có hai loại động từ :

+ Động từ tình thái (thờng đòi hỏi động từ khác đi kèm)

+ Động từ chỉ hành động, trạng thái (không đòi hỏi động từ khác đi kèm)

3. Tính từ:

- Tính từ là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái.

Ví dụ: to, nhỏ, dài, ngắn, xanh, đỏ, vui, buồn,... - Có hai loại tính từ:

+ Tính từ chỉ đặc điểm tơng đối (có thể kết hợp với từ chỉ mức độ)

+ Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối( không thể kết hợp với từ chỉ mức độ)

4. Số từ:

- Số từ là những từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vật.Khi biểu thị số lợng sự vật, ssó từ thờng đứng trớc danh từ. Khi biểu thị thứ tự, số từ thờng đứng sau danh từ.

Ví dụ: ba, năm, cái bàn thứ ba.... 5. Lợng từ:

- Lợng từ là những từ chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật. - Các nhóm lợng từ:

+ Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể.

+ Nhóm chỉ ý nghĩa tập hợp hay phân phối.

5. Chỉ từ:

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

? Phó từ là gì? Cho ví dụ? Ví dụ: Viên quan ấy

6. Phó từ:

- Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. - Có hai loại phó từ: + Phó từ đứng trớc động từ, tính từ. + Phó từ đứng sau động từ, tính từ. Ví dụ: đã, đang, cũng, sắp, vẫn, cứ II. Các biện pháp tu từ ? So sánh là gì? Cho ví dụ? ? Có những kiểu so sánh nào?

? Nhân hoá là gì? Cho ví dụ? ? Có những kiểu nhân hoá nào?

? ẩn dụ là gì? cho ví dụ? Có mấy kiểu ẩn dụ thờng gặp?

1. So sánh:

- So sanhs là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Ví dụ : Công cha nh núi Thái Sơn.

Nghĩa mẹ nh nớc trong nguồn chảy ra. - Có hai kiểu so sánh :

+ So sánh ngang bằng.

+ So sánh không ngang bằng (so sánh hơn kém)

2. Nhân hoá:

- Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật,... bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời ; làm cho thế giới loài vật, đồ vật , cây cối ,.. trở nên gần gũi với con ngời, biểu thị đợc những suy nghĩ, tình cảm của con ngời.

Ví dụ: Súng vẫn thức vui mới giành một nửa Nên bâng khuâng sơng biếc nhớ ngời đi. - Có ba kiểu nhân hoá thờng gặp:

+ Dùng những từ vốn gọi ngời để gọi vật.

+ Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của ngời để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

+ Trò chuyện, xng hô với vật nh đối với ngời.

3.ẩn dụ:

- ẩn dụ là goi tên sự vạt, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện t- ợng khác có nét tơng đồng với nó làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

Ví dụ: Về thăm nhà Bác làng Sen,

Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng. - Có bốn kiểu ẩn dụ thờng gặp là:

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2 ? Hoán dụ là gì? Cho ví dụ? ? Có những kiểu hoán dụ nào? + ẩn dụ cách thức. + ẩn dụ phẩm chất.

+ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

4. Hoán dụ:

- Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tợng, khái niệm bừng tên của một sự vật, hiện tợng, khái niệm khác có quan hệ gần gũi với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

Ví dụ: áo nâu liền với áo xanh

Nông thôn cùng với thị thành đứng lên. - Có bốn kiểu hoán dụ thờng gặp :

+ Lấy một bộ phận để gọi toàn thể.

+ Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. + Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. + Lấy cái cụ thể để gọi cái từu tợng.

Một phần của tài liệu BÀI GIẢNG GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6 - 2 (Trang 91 -93 )

×