Đọc Hiểu văn bản.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Ngữ Văn 6 - 2 (Trang 50 - 54)

+ HS đọc đoạn 1

- Giải thích từ : nhân chứng .

? Tại sao tác giả lại đặt nhan đề bài là: Cầu Long Biên - nhân chứng lịch sử ?

? Tác giả giới thiệu về Cầu Long Biên ntn ? ? Vì sao cây cầu đợc coi là “ Chứng nhân lịch sử”.

? Ngày nay, cầu Long Biên có vị trí vai trò nh thế nào ? vì sao vậy ?

(nay có thêm hai cây cầu hiện đại...)

?Em có nhận xét gì về cách trình bày của tác giả ?Nghệ thuật có gì đặc sắc?

?Qua đó nêu cảm nhận của em về hình ảnh cây cầu ?

* HS đọc đoạn 2 - tóm tắt nội dung .

- "Cầu Long Biên - nhân chứng của thành tựu kiến trúc gắn với cuộc khai thác thuộc địa và xơng máu của nhân dân Việt Nam  cầu Long Biên  quá trình làm cấu"

- Nhân chứng của những năm tháng hoà bình

 năm 1945  khát khao

- Chứng nhân của những năm tháng chiến tranh đau thơng và anh dũng của dân tộc 

Nhìn xuống khúc ruột.…

- Chứng nhân của thời kì đổi mới đất nớc và của tình yêu đối với Việt Nam  rồi những ngày…

?Cầu Long Biên khi mới hình thành mang tên là gì ?

? Tên gọi Đu- me có ý nghĩa gì ?

 biểu thị quyền lực của thực dân Pháp ở Việt Nam.

1. Giới thiệu khái quát về Cầu Long Biên - nhân chứng lịch sử. nhân chứng lịch sử.

* Khái quát chủ đề bài viết Cầu Long Biên - nhân chứng lịch sử .

- Cầu bắc qua sông Hồng .

- Khởi công 1898 - hoàn thành 1902 .

- Do kiến trúc s ngời Pháp ép Phen thiết kế. - Chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng, đau thơng và anh dũng của thủ đô Hà Nội .

 cách trình bày ngắn gọn, bằng hình ảnh nhân hoá, so sánh khái quát về cầu Long Biên - nhân chứng lịch sử.

 Cây cầu hùng vĩ, sống động, gần gũi và anh hùng, trở thành nhân chứng lịch sử sống động của lịch sử dân tộc VN .

2. Biểu hiện chứng nhân lịch sử của cầu Long Biên Long Biên

a. Cầu Long Biên trong thời Pháp thuộc .

- Cầu mới hình thành mang tên Đu - me tên toàn quyền Pháp.

- Dài 2290m , nặng 17nghìn tấn .

- Nh một dải lụa uốn lợn bắc ngang sông Hồng .

- Cầu là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

- Thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt.

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

? Hình ảnh cây cầu qua cảm nhận của tác giả hiện lên ntn ?

? Tại sạo nói đó là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa ?

- Phục vụ cho cuộc khai thác kinh tế của thực dân pháp ở các nớc thuộc địa nh Việt Nam. ?Vì sao cầu Long Biên đợc xem là thành tựu thời văn minh cầu sắt ?

- Qui mô lớn: dài 2290m, nặng 17000 tấn . ? Tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì đặc sắc ? ?Từ đó gợi cho em liên tởng gì về cây cầu ? ?Nhân chứng sống động, đau thơng của cây cầu thời Pháp thuộc là gì ?

- HS thảo luận câu hỏi:

? Trong đoạn văn, đặc điểm sự vật đợc trình bày nh thế nào ? Chủ yếu tác giả dùng phơng thức biểu đạt nào ?

- GV chốt lại

(các chi tiết miêu tả, tờng thuật vẫn biểu hiện tình cảm và sự đánh giá kín đáo đúng đắn về sự việc, cảnh vật, con ngời và tính chất nhân chứng lịch sử.)

?Các đặc điểm sự vật đợc trình bày trong mối tơng quan với những vấn đề gì ?

? Qua đó em hiểu gì về cây cầu này ?

- Đọc "Năm 1945 vững chắc .”…

? Tại sao chúng ta lại quyết định đổi thành cầu Long Biên ? Có ý nghĩa gì ?

?Hình ảnh cây cầu tiếp tục đợc khắc họa về những phơng diện nào ?

? Em liên tởng gì đến nhịp sống của nhân dân ta trong thời kì này qua hình ảnh mọi ngời đi lại trên cầu ?

? Đứng trên cầu , nhà văn đã cảm nhận về thế giới xung quanh ntn ? Hồi ức nào lại dội về ? ? Tác giả đã sử dụng NT gì đắc sắc trong đoạn văn ?

? Thời kì này, cầu Long Biên làm nhiệm vụ

-> Nghệ thuật quan sát, chiêm ngỡng trên nhiều góc độ khác nhau, phép so sánh .

=> Cây cầu vừa vựng chãi, chắc chắn, hùng vĩ, vừa duyên dáng, mềm mại, đẹp, sinh động, nên thơ .

- Đợc xây dựng bằng mồ hôi, xơng máu của con ngời .

- Cảnh ăn ở khổ cực, cảnh đói xử tàn nhẫn của ông chủ ngời Pháp.

- Hàng nghìn ngời Việt Nam bị chết ...

-> Đặc điểm của sự vật đợc trình bày một cách khách quan.

- Từ điểm nhìn ngời thứ ba.

- Chủ yếu dùng phơng thức chứng minh.

 Nói lên những hiểu biết về đặc điểm của cầu: tên gọi, độ dài, trọng lợng, hình dáng, vị trí, công dụng, qui cách cấu tạo gắn liền với mối tơng quan, với những vấn đề lịch sử xã hội.

* Cầu LB là nhân chứng sống động về một giai đoạn lịch sử đau thơng của nhân dân Hà Nội khi làm cầu .

b. Cầu Long Biên từ sau CM tháng 8- 1945 đến nay .

- Tên : Cầu Long Biên

+ Cảnh đông vui, nhộn nhịp trên cầu Long Biên -> gợi cuộc sống thanh bình, tấp nập . + ấn tợng về màu xanh: mía , dâu, ngô, chuối... gợi yêu thơng và yên tĩnh trong tâm hồn .

+ánh đèn mọc nh sao sa gợi quyến rũ, khát khao .

+ Bài hát “ Ngày về” lạng mạn, hào hùng

-> NT : Miêu tả, bộc lộ cảm xúc tự nhiên, chân thực . Kết hợp phé liệt kê, so sánh.

* Nhân chứng của cuộc sống lao động hoà bình, đợc diễn tả bằng lời văn giàu hình ảnh và cảm xúc gợi cảm giác êm đềm, th thái.

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

nhân chứng gì ?

- Nhận xét lời văn của đoạn ? Qua đó em cảm nhận đợc gì ?

* HS đọc: "Nhìn xuống dới khúc ruột vững… …

chắc"

? Những cuộc chiến tranh nào đã đi qua trên cầu Long Biên ?

? Việc tác giả nhắc lại những câu thơ của Chính Hữu gắn với mùa đông 1946 đã xác…

nhận ý nghĩa nhân chứng nào của cầu Long Biên ?

(GV nêu hoàn cảnh lịch sử lúc đó)

? Kỉ niệm cây cầy thời chống Mĩ đợc nhớ lại có gì giống, khác với thời chống Pháp ?

- HS suy nghĩ, so sánh, đối chiếu, liên tởng, phát biểu ý kiến.

?Vai trò nhân chứng của cầu Long Biên ? * Mục tiêu của đế quốc mĩ :

- Đợt 1: cây cầu bị đánh 10 lần, hòng 7 nhịp, 4 trụ

- Đợt 2: cầu bị đánh 4 lần, 1000m bị hỏng, 2 trụ lớn bị cắt đứt .

- Năm 1972 , Mĩ ném bị bom la - de .

? Cây cầu trong ma bom bão đạn ấy đợc miêu tả nh thế nào ?

- Chiếc cầu rách nát giữa trời. - Nhịp cầu tả tơi nh ứa máu…

- Cây cầu sừng sững giữa mênh mông trời nớc. ? Nhận xét lời miêu tả cây cầu trong đoạn văn ?

? So với thời chống Pháp, kỉ niệm thời chống Mĩ về cây cầu nh thế nào ?

Dg: Cây cầu trong ma bom, bão đạn của đế quốc Mĩ, trong tiếng súng chống trả oanh liệt của quân dân Hà Nội anh hùng đã viết bản anh hùng ca vẻ vang, chiến thắng lũ giặc trời B52 và F111 cánh cụp, cánh xoè của không lực Hoa Kì

? Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu vào

quê hơng, đất nớc; vẻ đẹp hào hoa của thủ đô Hà Nội .

- Chiến tranh chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ.

 Cầu Long Biên là chứng nhân của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp gian khổ mà hào hùng.

* Cây cầu Long Biên thời chống Mĩ thật hùng tráng.

- Mục tiêu ném bom của máy bay mĩ.

+ Chiếc cầu rách nát . + Nhịp cầu tả tơi . + Cây cầu sừng sững…

 Dùng phép nhân hoá, so sánh gắn với miêu tả và bày tỏ cảm xúc đau thơng .

 Diễn tả tính chất ác liệt, hùng vĩ hơn, bi tráng hơn, đau thơng và anh dũng, hào hùng hơn . (bằng những hình ảnh cụ thể)

=> CLB trở thành nhân chứng sống động thời chống Mĩ dữ dội , ác liệt, hùng vĩ, đâu thơng mà anh dũng .

 tình yêu của tác giả với cây cầu.

- Chiếc cầu nh chiếc võng đu đa ...dẻo dai, vững chắc .

* Ca ngợi tính chứng nhân lịch sử về phơng diện chống chọi với thiên nhiên bão lũ. Sự tr-

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

những ngày Mĩ đánh bom ác liệt nhất đợc biểu hiện qua chi tiết, hình ảnh nào ?

?Qua đó em hiểu gì về cây cầu và cảm xúc của tác giả ?

- "tôi chạy khúc ruột"…

? Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu nhìn dòng sông Hồng đỏ rực có ý nghĩa gì ?…

…tác giả thầm cảm ơn cây cầu đã bền bỉ, dẻo dai, vững chắc và chiến thắng thuỷ thần hung bạo, dẻo dai…

* HS đọc đoạn cuối .

? Trong sự nghiệp đổi mới đất nớc cầu Long Biên có vị trí nh thế nào ?

? Thời kì này có thêm cây cầu nào ? Vậy cầu Long Biên lúc này mang ý nghĩa chứng nhân gì ?

? Từ hình ảnh cây cầu bắc qua sông, tác giả có liên tởng gì? Bình luận về ý tởng trên?

- ý tởng hay, đẹp, mới, giàu tính nhân văn.

ờng tồn mạnh mẽ của cây cầu với thời gian .

c. Câu Long Biên trong sự đổi mới đất nớc:

- Cầu Long Biên rút về vị trí khiêm nhờng .

 nhân chứng cho thời kì đổi mới nhanh chóng của đất nớc.

- Đón khách du lịch.

-> Cầu Long Biên: chứng nhân cho tình yêu của mọi ngời đối với Việt Nam, là nhịp cầu của hoà bình và thân thiện, là tình yêu bền chặt trong tâm hồn tác giả.

III. Tổng kết:

? Từ văn bản trên, em cảmnhận sâu sắc đợc điều gì ?

? Bằng bài viết này, tác giả đã truyền tới em tình cảm đối với cầu Long Biên nh thế nào ? - Yêu quý, trân trọng, tự hào…

? Em học tập đợcgì về sự sáng tạo lời văn trong văn bản này ?

- Cầu Long Biên đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của Hà Nội, tuy đã rút về vị trí khiêm nhờng nhng cầu Long Biên vẫn mãi trở thành một chứng nhân lịch sử của Hà Nội - cả nớc.

- Phép nhân hoá đợc dùng để gọi cầu Long Biên, nối viết cảm xúc bắt nguồn từ những hiểu biết và kỉ niệm về cầu đã tạo nên sức hấp dẫn của bài văn .

IV. Luyện tập

Bài tập trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái trớc phơng án trả lời đúng . 1.Cầu Long Biên đã là nhân chứng cho những sự kiện nào ?

A. CM tháng 8 thành công tại Hà Nội .

B. Những ngày đầu năm 1947, trung đoàn thủ đô bí mật ra đi kháng chiến . C. Chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 .

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

A. So sánh . B. ẩn dụ . C. Nhân hoá. D. Hoán dụ .

D. Củng cố- Hớng dẫn :

Củng cố: ? Chủ đề t tởng của bài kí ?

CLB, cây cầu thân yêu, hùng vĩ, lừng lẫy một thời. Ngày nay đã trở thành chứng nhân lịch sử, không chỉ riêng cho Hà Nội mà cho cả nớc.

? Nét đặc sắc của nghệ thuật ?

Hồi kí với bề dày kỉ niệm, xúc cảm gắn bó thân thiết, phép nhân hoá, so sánh …

Hớng dẫn về nhà :

- Nắm nội dung bài - làm bài tập SBT .

- Tìm hiểu ở địa phơng em những di tích nào có thể gọi là nhân chứng lịch sử của địa ph- ơng.

- Đọc bài viết đơn, su tầm đơn.

**************************************

Ngày soạn 8/4/2010

Tiết 124

Tập làm văn : Viết đơn

A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh

Hiểu tình huống cần viết đơn ? Khi nào viết đơn? Viết đơn để làm gì?

Biết cách viết đơn đúng qui cách và nhận ra đợc những sai sót thờng gặp khi viết đơn. Vận dụng vào thực tế cuộc sống.

cv A . Mục tiêu cần đạt : B. Chuẩn bị:

1.Thầy: Đọc SGK, SGV, sách tham khảo, soạn giáo án, bảng phụ. 2. Trò: Đọc SGK, trả lời hớng dẫn trong SGK.

C. Tiến trình bài dạy:

1. Tổ chức lớp: 6A.

2. Kiểm tra: Sự chuẩn bài của học sinh.

? Mỗi khi cần phải nghỉ học , em phải nhờ bố(mẹ) làm gì để các thầy cô và BGH nhà trờng cho

phép nghỉ ?

3.Bài mới:

- Giới thiệu bài: Các em đã .. Bài hôm nay ta tìm hiểu về ?…

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Ngữ Văn 6 - 2 (Trang 50 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w