Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Ngữ Văn 6 - 2 (Trang 55 - 56)

- HS đọc ví dụ trong SGK trang . - Học sinh tìm hiểu, trả lời.

? ? ở tiểu học các em đã học đơn từ. Theo em hiểu đơn từ là gì ? Nó thuộc loại văn bản nào ? Tầm quan trọng của nó trong cuộc sống ?

- HS đọc kĩ hai lá đơn trong SGK (132-133) - GV treo bảng phụ ghi 2 lá đơn đó .

?Căn cứ vào hình thức, nội dung trình bày trong đơn, em nhận xét xem có mấy loại đơn ?

- Đơn theo mẫu - không theo mẫu

Tìm những điểm giống nhau và khác nhau trong hai loại đơn trên ?

- HS trao đổi nhóm - đại diện trình bày .

1. Ví dụ:

- Có 2 loại đơn :

a. Đơn theo mẫu:

- Ngời viết chỉ cần điền những từ, câu thích hợp vào những chỗ có dấu chấm (..)

b. Đơn không theo mẫu:

- Ngời viết phải tự nghĩ ra nội dung trình bày.

c. Những nội dung không thể thiếu đợc trong đơn. trong đơn.

- Quốc hiệu, tiêu ngữ.

+ Địa điểm làm đơn - ngày, tháng, năm - Tên của đơn .

- Tên ngời viết đơn (tuỏi, nghề nghiệp, chỗ ở…

- Tên ngời hoặc tổ chức, cơ quan cần gửi đơn. - Lí do viết đơn và những yêu cầu, đề nghị của

Trờng THCS Hợp Tiến  Ngữ Văn 6 - T2

 khác nhau (a-b)

 giống nhau (c)

? Nội dung không thể thiếu đợc trong đơn.

- GV giải thích thêm tầm quan trọng của từng nội dung.

- Quốc hiệu: bày tỏ ý trang trọng

- Tên đơn: ngời đọc biết khái quát mục đích, tính chất của đơn, đề nghị, xin, kiện, khiếu nại…

- Tên ngời viết…

- Tên ngời…

- Lí do: yêu cầu, nguyện vọng

 mục đích chính cần giải quyết.

?Theo em trong những nội dung trên có thể lợc bớt đợc nội dung nào không ?Vì sao ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS trao đổi  kết luận

?Quan sát vào hai lá đơn và sự hiểu biết thực tế, em có thể rút ra điều gì khi trình bày lá đơn ?

- Cam đoan .

- Ngày ..tháng năm… …

- Chữ kí của ngời viết đơn .

 đó là những nội dung không thể thiếu đợc trong một lá đơn dù theo mẫu hay không theo mẫu.

Một phần của tài liệu Bài giảng Giáo án Ngữ Văn 6 - 2 (Trang 55 - 56)