Phản ứng với dung dịch kiềm

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án 11 kỳ 1 (Trang 27 - 31)

II. Tính chất hóa học

1. Phản ứng với dung dịch kiềm

(NH4)2SO4 + NaOH → Na2SO4 + NH3 + H2O - Phương trình ion rút gọn.

NH4+ + OH- → NH3+ H2O

- Phản ứng này dùng để điều chế khí NH3 trong phòng thí nghiệm và để nhận biết khí muối amoni.

Hoạt động 3: Phản ứng nhiệt phân

GV làm thí nghiệm biểu diễn sự phân huỷ muối amoni clorua.

GV cho một vài thí dụ khác.

Nhắc lại phản ứng điều chế khí nitơ trong phòng thí nghiệm.

GV cung cấp thêm thí dụ khác.

Từ đó yêu cầu học sinh nhận xét sự phân huỷ của muối amoni.

Gợi ý cho học sinh chú ý tính oxi hoá khử của gốc axit trong muối amoni.

Chú ý NH4HCO3 là bột nở. NH4Cl  →to NH3 + HCl (1) (NH4)2CO3 →to NH4 + NH4HCO3 (2) NH4HCO3  →to NH3 + H2O +CO2 (3) NH4NO2 →to N2 + 2H2O (4) NH4NO3  →to N2O + 2H2O (5) *. Nhận xét

- Muối amoni chứa gốc axit không có tính oxi hoá khi bị nhiệt phân sẽ sinh ra amoninac. - Muối amoni chứa gốc axit có tính oxi hoá sẽ sinh ra N2 hoặc N2O.

4. Củng cố

- Làm bài tập 2, 3 và 4.

5. Dặn dò

- Làm các bài tập còn lại trong SGK, làm bài tập SBT. - Chuẩn bị nội dung bài axit nitric.

Tiết PPCT:14 NS : ND :

§ 9 AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRATI. Chuẩn kiến thức và kĩ năng I. Chuẩn kiến thức và kĩ năng

1. Kiến thức

Biết được:

Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí (trạng thái, màu sắc, khối lượng riêng, tính tan), ứng dụng, cách điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp (từ amoniac).

Hiểu được :

- HNO3 là một trong những axit mạnh nhất.

- HNO3 là chất oxi hoá rất mạnh: oxi hoá hầu hết kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.

2. Kĩ năng

- Dự đoán tính chất hóa học, kiểm tra dự đoán bằng thí nghiệm và rút ra kết luận. - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh..., rút ra được nhận xét về tính chất của HNO3.

- Viết các PTHH dạng phân tử, ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học của HNO3 đặc và loãng.

- Tính thành phần % khối lượng của hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.

II. Trọng tâm:

- HNO3 có đầy đủ tính chất hóa học của một axit mạnh và là chất oxi hóa rất mạnh: oxi hóa hầu hết các kim loại, một số phi kim, nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.

- Áp dụng để giải các bài toán tính thành phần % khối lượng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3.

III. Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.

IV . Chuẩn bị1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung kiến thức.

- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.

2. Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.

V. Tiến trình lên lớp1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ

- Hoàn thành dãy chuyển hoá sau : N2 → NH3 → NH4Cl

NH4NO3 →N2O

3. Bài mới

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Hoạt động 1: Cấu tạo phân tử

Từ công thức phân tử yêu cầu học sinh viết công thức cấu tạo.

A. AXIT NITRIC HNO3

Xác định số oxi hoá của nitơ trong phân tử axit nitric.

Hoạt động 2: Tính chất vật lí

Gv cho học sinh quan sát lọ chứa axit nitric. Yêu cầu học sinh cho biết màu sắc, trạng thái.

Yêu cầu học sinh bổ sung thêm một số thông tin.

Vì sao axit nitric có màu vàng ?

Hoạt động 3: Tính chất hoá học

Từ cấu tạo hãy dự đoán tính chất hoá học của phân tử HNO3 ?

Hoạt động 4: Tính axit

Yêu cầu học sinh nhắc lại các phản ứng cơ bản của một axit.

Đối với axit nitric tác dụng với kim loại khác với các axit khác.

GV làm thí nghiệm biểu diễn

Axit nitric phản ứng với NaOH, CaCO3, MgO.

Yêu cầu học sinh viết phản ứng và phương trình ion rút gọn.

Hoạt động 5: Tính oxi hoá

GV làm thí nghiệm biểu diễn Cu + HNO3 đặc.

Nhận xét gì về tính oxi hoá của HNO3 Gv cung cấp thêm các thí dụ khác.

Yêu cầu học sinh nhận xét tính oxi hoá của HNO3.

Yêu cầu học sinh cho vài thí dụ khác.

H O N O O

O

+5

II. Tính chất vật lí

- Axit nitric là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước.

III. Tính chất hoá học

Phân tử HNO3 có tính axit và tính oxi hoá.

1. Tính axit

HNO3 → H+ + NO3- - Làm quỳ tím hoá đỏ - Tác dụng với bazơ

HNO3 + NaOH → NaNO3 + H2O - Tác dụng với oxit bazơ

2HNO3 + MgO → Mg(NO3)2 + H2O - Tác dụng với muối

2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2

2. Tính oxi hoá

a. Tác dụng với kim loại

Thí dụ 1 đồng tác dụng với HNO3 đặc Cu + 4HNO3 (đặc) →

Cu(NO3)2 + 2NO2+ 2H2O Phương trình ion rút gọn

Cu + 4H+ + 2NO3- →Cu2+ + 2NO2 + 2H2O

Thí dụ 2 đồng tác dụng với dung dịch HNO3

loãng

3Cu + 8HNO3 (loãng) → Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O Phương trình ion rút gọn

3Cu + 8H+ + 2NO3- → 3Cu2+ + 2NO  + 4H2O Fe + 6HNO3 (đặc)  →to

Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O

- HNO3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ

+5+5 +5 0 0 +2 +2 0 +2 +4 0 +2 +2 +4 +5 0 +3

Nhận xét tương tác của HNO3 với kim loại.

HNO3 đặc có thể oxi hoá với nhiều phi kim.

Tác dụng với hợp chất

Tóm lại HNO3 có những tính chất nào ?

Hoạt động 6: ứng dụng

HNO3 có những ứng dụng nào ? GV bổ sung thêm một số thông tin.

Au, Pt) oxi hoá kim loại đến mức cao nhất, không giải phóng hiđro.

- Kim loại tác dụng với HNO3 đặc nóng thì luôn giải phóng NO2

- Nếu HNO3 loãng thì tạo thành N2, NO, N2O, NH4NO3.

- HNO3 đặc nguội thụ động với nhôm, sắt, crôm.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án 11 kỳ 1 (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w