1. Phân tích định tính
a. Mục đích : phân tích định tính nguyên tố nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong hợp nhằm xác định các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ.
b. Nguyên tắc : chuyển các nguyên tố trong hợpchất hữu cơ thành vô cơ đơn giản rồi nhận biết. chất hữu cơ thành vô cơ đơn giản rồi nhận biết.
c. Cách tiến hànhC → CO2 C → CO2 H → H2O N → NH3 2. Phân tích định lượng a. Mục đích Xác định thành phần % về khối lượng các nguyên tố trong phân tử hợp chất hữu cơ.
b. Nguyên tắc
Cân chính xác hợp chất hữu cơ, sau đó chuyển C thành CO2, H thành H2O...
rồi xác định chính xác lượng CO2, H2O....từ đó tính % khối lượng các nguyên tố có mặt trong hợp chất hữu cơ. c. Phương pháp tiến hành C → CO2KOH → cân bình H → H2O →H2SO4 cân bình N → NH3 →H+ chuẩn độ.... d. Biểu thức tính
Biểu thức tính như thế nào ?
Làm cách nào để đưa ra biểu thức ?
44,0.12,0 .12,0 m m CO2 C = 18,0 .2,0 m m HO H 2 = 22,4 .28,0 V m N2 N = Tính được %C = a .100% mC %H = a .100% mH % N = a .100% mN %O = 100% - %C - %H -%H 3. Củng cố
- Làm bài tập 3 sách giáo khoa.
4. Dặn dò
- Làm bài tập về nhà.
Tiết PPCT:29 NS : ND :
§ 21 CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠI. Chuẩn kiến thức và kỹ năng I. Chuẩn kiến thức và kỹ năng
1. Ki ế n th ứ c
Biết được :
− Các loại công thức của hợp chất hữu cơ : Công thức chung, công thức đơn giản nhất, công thức phân tử và công thức cấu tạo.
2. K ĩ n ă ng
− Tính được phân tử khối của chất hữu cơ dựa vào tỉ khối hơi.
− Xác định được công thức phân tử khi biết các số liệu thực nghiệm.
II. Trọng tâm:
− Cách thiết lập công thức đơn giản nhất và công thức phân tử.
III. Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với phương tiện trực quan.
IV. Chuẩn bị1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Chuẩn bị nội dung kiến thức.
- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn.
2. Học sinh
- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.
V. Tiến trình lên lớp1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp 2. Bài cũ
- Mục đích phương pháp tiến hành của phân tích định tính. Làm bài tập 3 sách giáo khoa.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Công thức đơn giản nhất Giáo viên cho một số thí dụ C2H4, C3H6, C4H8...
Yêu cầu nhận xét ?
vậy công thức đơn giản nhất là gì ?
Hoạt động 2: Cách thiết lập công thức đơn giản nhất
Yêu cầu học sinh nghiên cứu và làm thí dụ trong sách giáo khoa.
Chú ý hướng dẫn học sinh phương pháp đặt công thức đơn giản.