Nitơ Photpho Cacbon Silic 1 Đơn chất

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án 11 kỳ 1 (Trang 87 - 90)

1. Đơn chất - Tính oxi hoá - Tác dụng với chất khử - Tính khử - Tác dụng với chất khử. 2. Hợp chất a. Hợp chất với hiđro NH3 có tính bazơ yếu và tính khử.

thí dụ ?

Các oxit của cacbon tính chất hoá học cơ bản ? Tính chất hoá học đặc trưng của silic đioxit ? Hiđroxit của nitơ, photpho, cacbon, silic. Tính chất hoá học cơ bản ? Hoạt động 5: Bài tập 1 Hoạt động 6: Bài tập 2 Hoạt động 7: Bài tập 3 b. Oxit Oxit cacbon CO có tính khử mạnh CO2 có là oxit axit SiO2 c. Hiđroxit

Hiđroxit nitơ HNO3 là chất oxi hoá mạnh và tính axit mạnh

Hiđroxit photpho H3PO4 là axit trung bình, điện li ba nấc.

Hiđroxit cacbon H2CO3 Hiđroxit silic H2SiO3

3. Bài tập

Bài tập 1. Hoàn thành dãy chuyển hoá sau: a. N2NH3NH4NO2→NH3 ↓ ↓ Al(OH)3 NO ↑ ↓ Al(NO3)3←HNO3← NO2 b. P → P2O5 → H3PO4

Bài tập 2. Cho 3 gam Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất NO2 (đktc). Xác định phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong hỗn

hợp.

Bài tập 3. Nung 52,65gam CaCO3 ở 1000oC và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500ml dung dịch NaOH 1,8M. Hỏi thu được những muối nào ? Khối lượng là bao nhiêu ? Biết rằng hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 là 95%.

3. Dặn dò

Tiết PPCT:36 NS : ND :

KIỂM TRA HỌC KÌ II. Chuẩn kiến thức kỹ năng I. Chuẩn kiến thức kỹ năng

1. Kiến thức

- Củng cố đánh giá kiến thức đã học.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm.

II. Phương pháp giảng dạy

- Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm.

III. Chuẩn bị1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Đề kiểm tra học kì.

2. Học sinh

- Ôn tập các kiến thức đã học.

IV. Tiến trình lên lớp1. Ổn định lớp 1. Ổn định lớp

Tiết PPCT: Thứ ngày tháng năm

§ ÔN TẬP CHƯƠNG II. Mục tiêu bài học I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Củng cố các kiến thức về sự điện li, axit, bazơ, muối, hiđroxit lưỡng tính theo quan điểm Areniut.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện kỹ năng viết phương trình phản ứng trao đổi giữa các chất điện li. - Kỹ năng viết phương trình ion rút gọn.

- Vận dụng kiến thức để dự đoán chiều hướng của phản ứng trao đổi giữa các chất điện li và làm một số dạng bài tập cơ bản.

II.Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề kết hợp với hệ thống bài tập.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung kiến thức.

- Hoá chất và dụng cụ làm thí nghiệm biểu diễn. 2. Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án 11 kỳ 1 (Trang 87 - 90)