Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém

Một phần của tài liệu Bài soạn Vật lý 7 Kì 2 đã sửa (Trang 62 - 71)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ3 : Tìm hiểu biện pháp chống

ô nhiễm tiếng ồn .

GV : Yêu cầu HS đọc thông tin phần II SGK trang 43 .

HS : Đọc thông tin phần II SGK . GV? Tại sao các biện pháp trên có thể chống ô nhiễm tiếng ồn .

HS:

+ Biện pháp 1 : Làm giảm độ to của tiếng ồn phát ra .

+ Biện pháp 2 và Biện pháp 4 : Ngăn chặn đờng truyền âm .

+ Biện pháp 3 : Phân tán âm trên đ- ờng truyền .

GV: Yêu cầu HS thảo luận theo bàn và trả lời câu C3 .

GV? Tác động vào nguồn âm nh thế nào để làm giảm tiếng ồn ? ? Có những biện pháp nào để phân tán âm trên đờng truyền ?

? Có những biện pháp nào để ngăn không cho âm truyền tới tai ? HS: Thảo luận theo bàn và trả lời câu C3 .

GV: Yêu cầu HS nhớ lại kiến thức bài 14 về vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém để hoàn thành câu hỏi C4 .

GV? Theo em vật liệu thờng dùng để ngăn chặn âm phải là vật phản

C3:

Cách làm giảm

tiếng ồn Biện pháp cụ thể giảm tiếng ồn 1. Tác động

vào nguồn âm .

Cấm bóp còi to và kéo dài ... 2. Phân tán âm trên đờng truyền Trồng cây xanh 3. Ngăn không

cho âm truyền tới tai Xây tờng chắn, làm trần nhà, tờng nhà bằng xốp, tờng phủ dạ C4: a/ Những vật liệu thờng đợc dùng để ngăn chặn âm : Tờng gạch , bê tông , gỗ

xạ âm tốt hay vật phản xạ âm kém ?

HS : Theo em vật liệu thờng dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít phải là vật phản xạ âm tốt .

GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4a .

HS : Trả lời và thảo luận để thống nhất câu trả lời .

GV? Thực tế trong số các vật liệu phản xạ âm tốt thì vật liệu nào dùng để cách âm ?

HS : Trả lời .

HĐ4: Củng cố - Vận dụng

GV? Ô nhiễm tiếng ồn xảy ra khi nào ? Có những cách nào để chống ô nhiễm tiếng ồn ? những vật liệu nh thế nào là vật liệu cách âm tốt ? HS: Trả lời nh phần ghi nhớ SGK . GV? Với mỗi cách làm giảm tiếng ồn ta có các biện pháp cụ thể thích hợp với từng trờng hợp . Vậy ở hình vẽ 15.2 , 15.3 ta đã xác định ở trên là có ô nhiễm tiếng ồn . Em hãy đề ra những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong từng trờng hợp ?

HS: Trả lời câu hỏi C5 .

GV: Gọi một số em nêu biện pháp của mình , trao đổi xem biện pháp nào khả thi GV: Yêu cầu HS chỉ ra trờng hợp ... b/ Những vật liệu phản xạ âm tốt đợc dùng để cách âm là : Kính III. Vận dụng . C5: Hình 15.2 :

+ Yêu cầu máy khoan không hoạt động vào giờ làm việc .

+ Lắp cửa kính để cách âm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hình 15.3 : Chuyển chợ hoặc lớp học đi nơi khác .

C6:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

gây ô nhiễm tiếng ồn gần nơi em sống và đề ra một vài biện pháp chống sự ô nhiễm tiếng ồn đó . GV: Cho HS đọc phần “có thể em cha biết”

GV? Đối với xe máy ngời ta đã làm gì để giảm tiếng ồn khi máy nổ ? HS: Lắp ống xả xe máy để giảm độ to của âm. HĐ5 : Hớng dẫn học ở nhà GV : Hớng dẫn : - Học bài kết hợp SGK và vở ghi - thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 15.1 đến 15.6 SBT - Chuẩn bị bài : Tổng kết chơng

II : Âm thanh .

Trả lời trớc các câu hỏi tự kiểm tra và phơng án trả lời các câu hỏi phần vận dụng .

Ngày soạn :8/12/2010

Tiết 17

tổng kết chơng ii : âm thanh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức :

- Ôn lại một số kiến thức về âm thanh .

- Luyện tập cách vận dụng kiến thức về âm thanh vào cuộc sống . - Hệ thống lại kiến thức chơng II .

II. Chuẩn bị của thầy và trò

HS : Chẩn bị đề cơng ôn tập dựa theo phần tự kiểm tra .

III. Tổ chức lớp

IV. Tổ chức hoạt đông dạy và học

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ1: Tự kiểm tra

GV tổ chức cho HS kiểm tra chéo phần tự kiểm tra trong nhóm .

HS : Hoạt động nhóm kiểm tra chéo xem bạn đã làm xong đề cơng ôn tập cha .

HĐ2 : Thảo luận về các câu hỏi tự kiểm tra .

GV : tổ chức cho HS thảo luận , lần lợt trả lời 8 câu hỏi phần tự kiểm tra . HS : Thảo luận về các câu trả lời trong phần tự kiểm tra .

GV? Âm truyền qua đợc những môi tr- ờng nào ?

GV? Thế nào là âm phản xạ ? HS : Trả lời .

GV? Thế nào là tiếng vang ?

HS : Trả lời khái niệm tiếng vang và chọn phơng án trả lời đúng ở câu 5 GV? Tiếng ồn nh thế nào là tiếng ồn gây ô nhiễm ?

HS : Trả lời câu hỏi từ đó chọn phơng án trả lời đúng .

GV : Yêu cầu HS nêu một số vật liệu cách âm tốt .

HĐ3 : Vận dụng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV : Yêu cầu HS trả lời câu 1, 2, 3 . Yêu cầu mỗi câu chuẩn bị một

I. Tự kiểm tra

1. a, d, e .

a. Các nguồn phát âm đều dao động .

b.Vận tốc truyền âm trong không khí: 340 m/s .

c. Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn : 70 dB 2. a. Tần số dao động càng lớn âm phát ra càng bổng . b. Tần số dao động càng nhỏ âm phát ra càng trầm .

c. Dao động mạnh, biên độ lớn, âm phát ra to .

d. Dao động yếu, biên độ nhỏ, âm phát ra nhỏ .

3. Âm truyền đợc qua các môi tr- ờng rắn, lỏng, khí, không truyền đ- ợc qua chân không .

4. Âm phản xạ là âm dội ngợc trở lại khi gặp một mặt chắn .

5.

Chọn D. Âm phản xạ nghe đợc cách biệt với âm phát ra .

7.

b. Làm việc cạnh nơi nổ mìn, phá đá .

d. Hát karaôkê to lúc ban đêm . 8. Gạch, gỗ, bê tông, kính ... II. Vận dụng

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

phút .

HS : Thảo luận , thống nhất câu trả lời đúng và ghi vở .

GV : Yêu cầu HS trả lời C4 .

GV? Cấu tạo cơ bản của mũ nhà du hành vũ trụ nh thế nào ?

HS : Trong là không khí rồi đến chất rắn .

GV? Tại sao nhà du hành vũ trụ không nói chuyện trực tiếp đợc ?

HS : Vì ngoài khoảng không vũ trụ là chân không .

GV? Khi chạm mũ thì nói chuyện đợc . Vậy âm truyền đi qua môi trờng nào ? HS : Môi trờng không khí → Mũ ( rắn )

→ Không khí → Tai .

GV : Yêu cầu HS thảo luận trả lời C5 . ? Ngõ nh thế nào mới có âm đợc phản xạ nhiều lần và kéo dài tạo ra tiếng vang ?

HS : Thảo luận trả lời C5 .

GV : Yêu cầu HS làm C6 và C7 .

1.Vật dao động phát ra âm trong kèn lá là phần lá bị thổi .

2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn C . Âm không thể truyền trong chân không .

C4: Trong mũ có không hkí nên tiếng nói từ miệng ngời này qua không khí đến hai cái mũ và lại qua không khí đến tai ngời kia

C5: Đêm yên tĩnh ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tờng ngõ . Ban ngày tiếng vang bị thân thể nời qua lại hấp thụ hoặc bị tiếng ồn át nên chỉ nghe thấy mỗi tiếng chân . C6 :

Chọn A. Âm phát ra đến tai cùng một lúc với âm phản xạ .

C7: Biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn cho bệnh viện nằm cạnh đờng quốc lộ là :

- Treo biển báo cấm bóp còi to gần bệnh viện .

- Xây tờng chắn xung quanh bệnh viện , đóng các cửa phòng để ngăn chặn đờng truyền âm .

- Trồng nhiều cây xanh xung quanh bệnh viện .

- Treo rèm ở cửa ra vào .

HĐ 4 : Tổ chức trò chơi giải ô chữ

GV : Giải thích cách chơi trò chơi ô chữ trên bảng kẻ sẵn . Lớp chia làm 4 tổ , mỗi tổ đợc đợc bốc thăm để chọn một câu hỏi ( từ 1 đến 7 ) điền ô chữ vào hàng ngang .

Điền đúng đợc 1 điểm , điền sai 0 điểm , thời gian không quá 1 phút cho mỗi câu . Tổ nào phát hiện đợc nội dung ô chữ hàng dọc đợc 2 điểm . Tổ nào đoán sai bị loại khỏi cuộc chơi . GV: Xếp loại các tổ sau cuộc chơi .

HĐ5 : Hớng dẫn học ở nhà

GV : Hớng dẫn :

- Học bài kết hợp SGK và vở ghi theo nội dung bài tổng kết .

- Vận dụng giải thích các hiện tợng trong thực tế có liên quan .

- Chuẩn bị cho giờ sau:Kiểm tra học

kỳ I mặt xù xì để hấp thụ bớt âm . III. Trò chơi ô chữ Hàng 1 : Chân không Hàng 2 : Siêu âm Hàng 3 : Tần số Hàng 4 : Phản xạ âm Hàng 5 : Dao động Hàng 6 : Tiếng vang Hàng 7 : Hạ âm - Từ hàng dọc : Âm thanh Ngày soạn :12/12/2010

Tiết 18

kiểm tra học kỳ I

I. Mục tiêu

- Kiểm tra việc nắm kiến thức của HS trong học kỳ I . Từ đó phát hiện những sai sót đẻ kịp thời uốn nắn, bổ sung .

- Kiểm tra kỹ năng vẽ đờng đi của tia sáng qua gơng phẳng, kỹ năng vẽ ảnh của vật qua gơng phẳng, kỹ năng giải thích các hiện tợng quang học, âm học . - Giáo dục tính cần cù chịu khó , phong cách làm việc độc lập nghiêm túc .

I. Chuẩn bị của thầy và trò

HS : Ôn tập toàn bộ học kỳ I .

III. Tổ chức lớp

1.Kiểm tra sĩ số

7A 7B 7C 2 . Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông cá nhân .

IV. Đề bài

A/ Trắc nghiệm khách quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau

Câu 1: Theo định luật phản xạ ánh sáng thì góc tạo bởi tia phản xạ và pháp tuyến với gơng tại điểm tới có đặc điểm :

A. Bằng 2 lần góc tới . B. Là góc vuông .

C. Bằng góc tạo bởi tia tới và mặt gơng . D. Bằng góc tới .

Câu 2: ảnh của một vật tạo bởi gơng phẳng có đặc điểm : A. ảnh thật lớn hơn vật .

B. ảnh ảo nhỏ hơn vật . C. ảnh ảo bằng vật . D. ảnh thật bằng vật .

Câu 3: Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bởi gơng cầu lồi .

A. Không hứng đợc trên màn và nhỏ hơn vật . B. Hứng đợc trên màn và nhỏ hơn vật .

C. Hứng đợc trên màn , bằng vật .

D. Không hứng đợc trên màn , bằng vật .

Câu 4 : Cùng một vật lần lợt đặt trớc và sát ba gơng : Gơng phẳng, gơng lồi, g- ơng lõm thì :

ơng phẳng .

C. ảnh ảo của vật qua gơng phẳng là lớn nhất . D. ảnh ảo của vật qua 3 gơng đều bằng nhau . Câu 5 : Âm thanh đợc tạo ra nhờ :

A. Nhiệt . B. Điện . C. ánh sáng . D. Dao động

Câu 6 : Vật phát ra âm cao hơn khi nào ? A. Khi vật dao động mạnh hơn . B. Khi vật dao động chậm hơn .

C. Khi vật bị lệch ra khỏi vị trí cân bằng nhiều hơn . D. Khi tần số dao động lớn hơn .

Câu 7 : Âm không thể truyền trong môi trờng nào dới đây : A. Khoảng chân không .

B. Tờng bê tông . C. Nớc biển .

D. Tầng khí quyển bao quanh trái đất . Câu 8 : Vật nào dới đây phản xạ âm tốt

A. Miếng xốp . B. Tấm gỗ . C. Mặt gơng . D. Đệm cao su .

Câu 9 : Âm nào dới đây không gây ô nhiễm tiếng ồn : A. tiếng sấm rền .

B. Tiếng xình xịch của bánh tàu hoả đang chạy . C. Tiếng sóng biển ầm ầm .

D. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài .

Câu 10 : Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau :

a) Khi có nhật thực thì Mặt Trời bị ...che khuất, ánh sáng từ Mặt Trời không đến đợc nơi ta đứng .

B/ Tự luận

Câu 11 : Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ ngời nói đến bức tờng để nghe đ- ợc tiếng vang . Biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s .

Câu 12 : Cho một vật sáng AB đặt trớc gơng nh hình vẽ : a) Vẽ ảnh A/B/ của AB tạo bởi gơng .

c) Để mắt tại điểm M nhìn vào gơng , vẽ một tia sáng xuất phát từ A đến gơng cho tia phản xạ lọt vào mắt . Hãy mô tả cách vẽ .

A B (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Bài soạn Vật lý 7 Kì 2 đã sửa (Trang 62 - 71)