qua lại vị trí cân bằng của vật gọi là dao động .
3. Thí nghiệm 3
* Kết luận : Khi phát ra âm các vật đều DAO ĐộNG
III. Vận dụng
C7:
+ Dây đàn ghi ta dao động phát ra tiếng đàn .
GV: Yêu cầu HS trả lời C7.
HS: Trả lời C7 và thảo luận về câu trả lời GV? Nếu các bộ phận đó đang phát ra âm mà muốn dừng lại thì phải làm thế nào ? HS: Giữ cho vật đó không dao động . GV: Yêu cầu HS trả lời C8.
GV gợi ý: Nếu có các băng giấy dán bên trong miệng ống , cột không khí trong ống dao động các băng giấy có dao động không ?
HS: Dùng băng giấy dán bên trong miệng ống
GV: Làm thí nghiệm hình 10.4SGK . Dùng thìa gõ vào từng ống nghiệm cho HS quan sát và nghe .
GV? Bộ phận nào dao động phát ra âm . HS: Trả lời .
GV? ống nào phát ra âm trầm nhất , ống nào phát ra âm bổng nhất ?
HS: Trả lời
GV: Cho 1 HS lên trớc lớp làm thí nghiệm: Lần lợt thổi mạnh vào miệng các ống nghiệm và lắng nghe âm phát ra . HS: Quan sát và lắng nghe âm phát ra. GV? Cái gì dao động phát ra âm ? HS: Trả lời . GV? ống nào phát ra âm trầm nhất , ống nào phát ra âm bổng nhất ? HS: Trả lời . GV? Các vật phát ra âm có chung đặc điểm gì?
HS: Các vật phát ra âm đều dao động . GV: Cho HS đọc mục có thể em cha biết .
HĐ6 : Hớng dẫn học ở nhà
GV : Hớng dẫn :
- Học thuộc phần ghi nhớ
- Làm bài tập 10.1 đến 10.5 SBT
dao động phát ra tiếng sáo . C8:Dán băng giấy bên trong miệng ống , khi thổi băng giấy sẽ rung động .
C9:
a/ ốmg nghiệm và nớc trong ống nghiệm dao động phát ra âm . b/ ống có nhiều nớc nhất phát ra âm trầm nhất , ống có ít nớc nhất phát ra âm bổng nhất .
c/ Cột không khí trong ống dao động phát ra âm .
d/ ống có ít nớc nhất phát ra âm trầm nhất . ống có nhiều nớc nhất phát ra âm bổng nhất .
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
- Chuẩn bị bài : Độ cao của âm .
Ngày soạn :05/11/2010
Tiết 12
độ cao của âm
I. Mục tiêu
1. Kiến thức :
- Nêu đợc mối liên hệ giữa độ cao và và tần số của âm .
- Sử dụng đợc thuật ngữ âm cao ( âm bổng ), âm thấp ( âm trầm ) và tần số khi so sánh 2 âm .
2. Kỹ năng :
- Làm thí nghiệm để hiểu tần số là gì .
- Làm thí nghiệm để thấy đợc mối quan hệ giữa tần số dao động và độ cao của âm .
3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập . Có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tế .
II. Chuẩn bị của thầy và trò
- Nhóm HS :
+ 1 sợi dây cao su mảnh buộc căng trên giá đỡ . + 1giá thí nghiệm .
+ 1 con lắc đơn dài 20 cm . + 1 con lắc đơn dài 40 cm .
+ 1 đĩa phát âm có 3 hàng lỗ vòng quanh , 1 môtơ 3V một chiều . + 1 miếng phim nhựa, một lá thép .
III. Tổ chức lớp
4. Kiểm tra sĩ số
2 . Các hình thức tổ chức dạy học : HS hoạt đông nhóm , cá nhân .
HĐ1: Kiểm tra bài cũ – Tổ chức tình huống học tập
1. Kiểm tra
HS1: Làm bài 10.3 và trình bày kết quả bài 10.5 (SBT)
HS2: Các nguồn âm đều có chung đặc điểm nào ? Làm bài 10.1, 10.2 .
2 HS lên bảng làm bài , HS dới lớp theo dõi và nhận xét .
2.Tổ chức tình huống học tập
GV: Nêu vấn đề nh phần mở bài SGK GV? Khi nào âm phát ra trầm , khi nào âm phát ra bổng ?
HĐ2 : Quan sát dao động nhanh , chậm- Nghiên cứu khái niệm tần số
GV: Giới thiệu dụng cụ và bố trí thí
nghiệm nh hình 11.1 SGK . Hớng dẫn học sinh cách xác định một dao động của vật trong thời gian 10s .
GV: Kéo 2 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng với góc lệch nh nhau . Yêu cầu HS đếm số dao động trong 10s của mỗi con lắc . Ghi kết quả vào bảng trang 31 SGK .
HS: Đếm số dao động của từng con lắc , ghi kết quả vào bảng , tính số dao động trong 1s .
GV: Thông báo khái niệm tần số , đơn vị tần số
GV? Tần số là gì ? Đơn vị tần số là gì ? HS: Trả lời
GV? Tần số dao động của con lắc ( a, b)là bao nhiêu? Con lắc nào có tần số dao động lớn hơn ? HS: Con lắc b có tần số dao động lớn hơn ? GV? Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành nhận xét trang 31 SGK I. Dao động nhanh , chậm – Tần số - Thí nghiệm 1