1. Củng cố bài. Chọn ý đúng trong các câu sau đây :
1. Sản phẩm công nghiệp truyền thống của Nhật Bản vẫn đợc duy trì và phát triển là :
A. ô tô C. Xe gắn máy B. Vải, sợi D. Rôbôt
2. Khó khăn lớn nhất trong sản xuất công nghiệp của Nhật Bản là:
A. Thiếu lao động C. Thiếu tài nguyên
B. Thiếu mặt bằng sản xuất D. Thiếu tài chính
3. Nguyên nhân chính khiến Nhật Bản phải đẩy mạnh thâm canh trong nông nghiệp là A. Thiếu lơng thực C. Công nghiệp phát triển
B. Diện tích đất nông nghiệp ít D. Muốn tăng năng suất
4. Trong cơ cấu nông nghiệp Nhật Bản, ngành sản xuất đóng vai trò chủ yếu là : A. Nuôi trồng hải sản C. Chăn nuôi B. Trồng trọt D. Trồng rừng 5. Khó khăn lớn nhất trong sản xuất nông nghiệp của Nhật Bản là
A. Thiếu lao động C. Thiếu tài nguyên
B. Thiếu diện tích canh tác D. Khí hậu khắc nghiệt
2. Hớng dẫn học
1. Làm bài tập 3, SGK Địa 10 chuẩn.
2. Tìm hiểu phong tục trà đạo của ngời Nhật Bản. 3. Chuẩn bị bài thực hành: yêu cầu HS vẽ biểu đồ ở nhà
VI. Phụ lục
* Phiếu học tập 1 (cho dãy bàn 1)
Dựa vào SGK và hiểu biết của em, hãy thảo luận và điền từ đúng vào các chỗ chấm ( )… 1. Dịch vụ là khu vực kinh tế ………. GDP của Nhật Bản
2. Trong dịch vụ những ngành ……… giữ vai trò to lớn 3. Thơng mại Nhật Bản đứng ………. trên thế giới 4. Bạn hàng quan trọng nhất của Nhật Bản: ………
5. Ngành giao thông vận tải ……….. có vị trí đặc biệt quan trọng của Nhật Bản * Phiếu học tập 2 (cho dãy bàn 2)
1.Nông nghiệp Nhật Bản giữ …… trong nền kinh tế (chiếm trong GDP) Do ...… 2. Phát triển theo hớng ……… cây trồng vật nuôi.
3. Chú trọng phát triển nghề ………..thuỷ sản
4. Nông sản chính: ………..
5. Đánh bắt ……….; Nuôi,trồng………..
Bài 9. Nhật Bản (Tiếp theo)
Tiết 3 (tiét 23PPCT):Thực hành:
Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của nhật bản
Ngày soạn: 06/02/09
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS cần:
- Hiểu và trình bày đợc đặc điểm của các hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản: tình hình xuất nhập khẩu, đầu t trực tiếp nớc ngoài.
- Biết chọn và vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện giá trị xuất – nhập khẩu qua các năm.
- Nhận xét, phân tích hoạt động xuất – nhập khẩu và đầu t trực tiếp nớc ngoài thông qua các bảng số liệu, bảng thông tin.
II. chuản bị
- Bảng 9.5. Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của Nhật Bản (phóng to theo SGK). - Các bảng thông tin (phóng to theo SGK)
- Bản đồ các nớc trên thế giới.
III. Hoạt động dạy và học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (kiểm tra 15 cả lớp)’
a) Ma trận đề kiểm tra
Nội dung cần kiểm tra Nhận biết Các mức độ nhận thứcThông hiểu Vận dụng Tổng Trắc nghiệm Trắc nghiệm Tự luận
Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm Câu Điểm
LB nga 2 1,0 1 0,5 1 3,0 4 4,5
Nhật Bản 2 1,0 1 0,5 1 4,0 4 5.5
Tổng 4 2,0 2 1,0 2 7,0 8 10.0
b) Nội dung đề và đáp ánPhần trắc nghiệm (3,0điểm) Phần trắc nghiệm (3,0điểm)
Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau:
Câu 1. Địa hình nớc nga có đặc điểm là:
A. Thấp ở phía Đông, cao ở phíaTây B. Cao ở phía Đông, thấp dần về phíaTây C. Lãnh thổ rộng lớn nằm ở cả hai châu lục D. Bằng phẳng từ Tây sang Đông
Câu 2. Những nguyên nhân nào làm cho dân số LB Nga suy giảm?
A. Nhiều ngời Nga di c ra nớc ngoài B. Kết cấu dân số già
C. Tỷ lệ gia tăng dân số âm, nhiều ngời di c ra nớc ngoài D. Tỷ lệ gia tăng tự nhiên thấp Câu 3. Ngành kinh tế có vai trò xơng sống của LB Nga:
A. Công nghiệp B Nông nghiệp C. Công nghiệp và dịch vụ D. Dịch vụ Câu 4. Nhật Bản có các ng trờng lớn nhiều cá, tôm chủ yếu là do:
A. Có ngành hàng hải phát triển B. Có vùng biển rộng lớn
C. Có dòng biển nóng và lạnh gặp nhau D. Có nhiều vũng, vịnh, đầm phá Câu 5. Giai đoạn kinh tế Nhật Bản phát triển với tốc độ thần kì:
A. 1950-1954 B. 1955-1973 C. 1960-1964 D. 1955-1959Câu 6. Từ năm 1990-2004 cán cân thơng mại của Nhật Bản có đặc điểm: Câu 6. Từ năm 1990-2004 cán cân thơng mại của Nhật Bản có đặc điểm:
A. Tăng không đều B. Cân đối C. Luôn luôn dơng D. Tăng liên tục
Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1 (3,0 điểm)
Nối số ở cột bên trái với chữ cái ở cột bên phải thể hiện đúng đặc điểm phát triển kinh tế của Liên Bang Nga trong từng giai đoạn
1. Sau Cách mạng tháng Mời
Nga thành công A. LB nga trải qua thời kì đầy khó khăn, biến động, vai trò của LB nga trên trờng quốc tế suy giảm 2. Vào cuối những năm 80
của thế kỉ XX B. nền kinh tdần ổn định và đi lênế LB Nga đã vợt qua khủng hoảng, đang 3. Đầu thập niên 90 của thế
kỉ XX C. LB Nga đóng vai trò chính trong việc tạo dựng Liên Xô trở thành cờng quốc 4. Sau năm 2000 D. nền kinh tế Liên Xô ngày càng bộc lộ nhiều yếu
kém do cơ chế kinh tế cũ tạo ra Câu 2 (4,0 điểm)
Dựa vào bảng số liệu dới đây:
Tỉ trong của 3 khu vc kinh tế trong GDP của Nhật Bản, năm 2004 (Đơn vị: %)
Khu vực Nông, lâm, ng nghiệp Công nghiệp, xây dựng Dịch vụ
Tỉ trọng 1 31 68
a) Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của Nhật Bản.
b) Nhận xét và giải thích
Đáp án
Phần trắc nghiệm
Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6
Đáp án B D A C B C
Phần tự luận
Câu 1. Mỗi câu đúng cho 0,75điểm 1- C ; 2 – D; 3 – A ; 4 - B Câu 2
a) Vẽ biểu đồ hình tròn, đảm bảo chính xác, có đầy đủ tên biểu đồ và chú giải (2,0đ)
b) Nhận xét và giải thích (2,0 điểm)
- Khu vực dịch vụ đóng góp nhiều nhất, có vai trò quan trọng trong nền kinh tế Nhật Bản, trong đó thơng mại và tài chính là 2 ngành có vai trò to lớn. Giao thông cung rất phát triển và có vai trò quan trọng nhất là giao thông đờng biển vì Nhật bản là nớc nghèo tài nguyên, cần phát triển thơng mại để nhập nguyên, nhiên, vật liệu và xuất khẩu hàng hoá (1,0 điểm)
- Công nghiệp rất phát triển (thứ 2 thế giới), đóng góp tỉ lệ cao trong GDP (0,5đ)
- Nông, lâm, ng nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ do diện tích đất nông nghiệp ít và giá trị tổng sản phẩm không cao (0,5 đ)
3. Giảng bài mớiMở bài: Mở bài:
GV hỏi: Nhật Bản đứng thứ mấy thế giới về thơng mại? Sau các nớc nào ? Bài thực hành hôm nay sẽ giúp các em hiểu cụ thể hơn về ngành thơng mại của nớc Nhật qua 2 hoạt động cơ bản là Xuất nhập khẩu và Đầu t trực tiếp nớc ngoài.
GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu hai nhiệm vụ chính của bài thực hành.
Bài tập số 1: Vẽ biểu đồ
HĐ 1: - GV kiểm tra kết quả thực hiện bài thực hành ở nhà của học sinh sau đó chiếu biểu đồ mãu lên màn hình để HS đối chiếu và tự nhận xét đánh giá bài làm của mình.
GV chỉnh sửa nếu cần.
Bài tập số 2: Nhận xét hoạt động kinh tế đối ngoại.
HĐ 2: Nhóm
Bớc 1: Chia lớp ra thành các nhóm từ 4 đến 6 em tùy theo tình hình cụ thể của từng lớp. Các nhóm đọc các bản thông tin, bảng số liệu, kết hợp với biểu đồ đã vẽ, nêu các đặc điểm khái quát của hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản thông qua việc hoàn thành phiếu học tập. - Đặc điểm xuất và nhập khẩu
- Các bạn hàng chủ yếu
- Đặc điểm của đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) và viện trợ phát triển chính thức (ODA). Bớc 2: Các nhóm thảo luận theo các gợi ý trên, sau đó cử đại diên lên trình bày.