A. Trắc nghiệm
A. Đại Tây Dơng C. Thái Bình Dơng
B. ấn Độ Dơng D. Bắc Băng Dơng
2. Nhân tố chính làm cho khí hậu Nhật Bản phân hóa thành khí hậu ôn đới và khí hậu cận nhiệt đới là:
A. Nhật Bản là một quần đảo
B. Nhật Bản nằm trong khu vực gió mùa C. Các dòng biển nóng và lạnh
D. Lãnh thổ trải dài theo hớng Bắc Nam 3. Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng là
A. vừa phát triển công nghiệp, vừa phát triển nông nghiệp
B. vừa phát triển kinh tế trong nớc, vừa đẩy mạnh kinh tế đối ngoại.
C. vừa phát triển các xí nghiệp lớn, vừa duy trì các xí nghiệp nhỏ, thủ công D. vừa nhập nguyên liệu, vừa xuất sản phẩm
4. Biện pháp nào sau đây không đúng với sự điều chỉnh chiến lợc kinh tế của Nhật Bản sau năm 1973:
A. Đầu t phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ
B. Tập trung cao độ vào phát triển các ngành then chốt, có trọng điểm C. Đẩy mạnh đầu t ra nớc ngoài
D. Hiện đại hóa và hợp lí hóa các xí nghiệp nhỏ và trung bình.
B. Tự luận
1. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Nhật Bản đối với phát triển kinh tế.
2. Chứng minh dân số Nhật Bản đang già hóa
V. hớng dẫn về nhà
1. Làm bài tập 3 trong phần Câu hỏi và bài tập, trang 75 SGK
2. Tìm hiểu những thành tựu thần kì của nền kinh tế Nhật Bản (có thể lựa chọn một ngành nổi bật và một hãng nổi tiếng, tìm những tài liệu có liên quan đến ngành đó, hãng đó từ sách, báo, internet, TV, radio...).
* Thông tin thêm:
Một số thông tin về các nhân tố ảnh hởng tới nền kinh tế Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ 2
Ngày 14/8/1945 Nhật Bản đầu hàng Đồng Minh vô điều kiện. Bị thiệt hại trong chiến tranh thế giới thứ II, Nhật Bản chẳng những mất hết thuộc địa mà nền kinh tế còn lâm vào tình trạng bị phá hủy hoàn toàn. Đất nớc bị tiêu điều, các thành phố lớn (Tôkyô, Ôsaka...) bị tàn phá nặng nề. Nhật Bản bị kiệt quệ về kinh tế, bị đè bẹp về quân sự, bị suy sụp về tinh thần, bị thiệt hại lớn về ngời và của: 3 triệu ngời chết và mất tích, 40% đô thị bị tàn phá, 34% máy móc, trang thiết bị công nghiệp và 25% nhà cao tầng bị phá hủy. Tổng giá trị thiệt hại trong chiến
tranh lên đến 64,3 tỉ Yên, chiếm 1/3 tổng giá trị các tài sản còn lại của đất nớc sau chiến tranh.
Kinh tế Nhật Bản cũng đứng trớc cuộc khủng hoảng trầm trọng với nạn lạm phát phi mã, tình trạng thiếu lơng thực và nạn thất nghiệp lan tràn, sự chiếm đóng của lực lợng Đồng Minh (Mĩ).
Những năm đầu sau chiến tranh, kinh tế Nhật Bản ở trong tình trạng khó khăn nghiêm trọng. Nhật Bản phải dựa vào viện trợ kinh tế của Mĩ dới hình thức cho vay để phục hồi tiềm năng của mình nên phụ thuộc chặt chẽ vào kinh tế Mĩ. Nhờ đầu t, giúp đỡ của Mĩ và vận dụng những kết quả nghiên cứu khoa học – kĩ thuật trong chiến tranh, nền kinh tế của Nhật Bản đã phục hồi và đến 1952 thì đạt mức trớc chiến tranh.
Từ 1951 trở đi, sau khi Mĩ phát động chiến tranh Triều Tiên, cuộc chiến này đợc coi nh là “Ngọn gió thần” thứ nhất thổi vào nền kinh tế Nhật. Công nghiệp Nhật Bản phát triển mạnh hẳn lên nhờ những thuận lợi khổng lồ do thực hiện những đơn đặt hàng của Mĩ nh chuyên chở quân đội, cung cấp trang thiết bị quân sự cho mặt trận Triều Tiên... Bớc sang những năm 60, khi Mĩ gây ra chiến tranh Việt Nam, cuộc chiến tranh Việt Nam đợc coi nh “Ngọn gió thần” thứ hai thổi vào nền kinh tế Nhật Bản. Nhật Bản còn thu đợc lợi lớn trong quan hệ buôn bán với Việt nam và các nớc đa quan sang Việt Nam. Theo ớc tính của cơ quan ngân hàng, kinh tế, tài chính Nhật, lợi nhuận của Nhật do chiến tranh mang lại trong những năm 1965 – 1968 khỏang 1 tỉ đô la. Kinh tế Nhật Bản lại có cơ hội phát triển nhanh chóng, đuổi kịp và vợt các nớc Tây Âu, vơn lên đứng thứ hai trong thế giới t bản (sau Mĩ).
Những điều kiện quốc tế thuận lợi có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế Nhật Bản. Nhng đạt đợc sự “Thần kì kinh tế” đã làm cho thế giới phải kinh ngạc thì những điều kiện trong nớc đóng vai trò quyết định.
Nguồn: Lịch sử thế giới hiện đại – Nguyễn Anh Thái Một số thông tin về cơ cấu kinh tế 2 tầng của Nhật Bản
Cơ cấu kinh tế hai tầng là đặc điểm nổi bật của Nhật Bản thời kì sau chiến tranh thế giới thứ II. Đó là sự liên kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa hai khu vực kinh tế hiện đại (gồm các công ty lớn với kĩ thuật công nghệ tiên tiến, lợng vốn đầu t lớn, sử dụng lao động suốt đời, tiền lơng cao theo thâm niên, điều kiện làm việc tốt) và khu vực kinh tế truyền thống (chủ yếu là các doanh nghiệp nhỏ, sử dụng kĩ thuật công nghệ lạc hậu, lao động hợp đồng hay theo thời vụ, tiền lơng và điều kiện làm việc thấp kém). Các doanh nghiệp nhỏ thờng là các cơ sở gia công phụ tùng máy móc hay nhận thầu khoán cho các công ty lớn. Nhiều doanh nghiệp nhỏ trở thành vệ tinh của một công ty lớn. Nền kinh tế lâm vào khó khăn, khu vực truyền thống sẽ trở thành những “đệm giảm xóc” cho khu vực hiện đại. Với cấu trúc kinh tế hai tầng, nguồn lao động d thừa và công nghệ lạc hậu thời kì sau chiến tranh đợc sử dụng hợp lí và có hiệu quả.
Nguồn: Giáo trình lịch sử kinh tế – Nguyễn Trí Dĩnh – Phạm Thị Quy
Bài 9.Nhật Bản (Tiếp theo)
Tiết 2(Tiết 22PPCT) : Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
Ngày soạn: 05/01/09
I. Mục tiêu bài học
Sau bài học, HS cần: 1. Về kiến thức
- Trình bày và giải thích đợc sự phân bố một số ngành dịch vụ và nông nghiệp.
2. Về kĩ năng
- Phân tích bảng 9.4. Một số ngành công nghiệp của Nhật Bản để nắm đợc một số thông tin thực té về công nghiệp Nhật Bản.
- Sử dụng bản đồ để nhận xét về mức độ tập trung và đặc điểm phân bố một số ngành công nghiệp.
- Xác định một số trung tâm công nghiệp gắn với bốn đảo chính của Nhật Bản đồng thời cũng chính là các vùng kinh tế lớn.
3. Về nhận thức
- Nhận thức đợc con đờng phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản đồng thời thấy đợc sự đổi mới phát triển kinh tế hiện nay của nớc ta.