Tính chất đờng nối tâm:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 9 pps (Trang 57 - 59)

III. Tiến trình bài dạy: 1) ổn định lớp:

2.Tính chất đờng nối tâm:

nắm đợc đờng nối tâm, đoạn nối tâm của hai đờng tròn. Ta biết đờng kính là trục đối xứng của đờng tròn vì thế.... đờng nối tâm OO’ là trục đối xứng của hình....

Cho HS làm ?2:

Qua hình vẽ HS nêu nhận xét của mình

Giáo viên ghi tóm tắt....

Giáo viên yêu cầu HS tự làm a) HS1 trả phần a)

b) HS 2 nên trình bày lời giải Chú ý: có thể HS coi OO’ Là đờng trung bình của tam giác ACD... ( sai ) vì cha biết C,B,D thẳng hàng ?

Giáo viên ghi tóm tắt bài tập...

a) Do OA = OB ( cùng bằng bán kính ) OA’ = OB’ (....)

nên OO’ là đờng trung trực của đoạn AB.

b) Do OO’ là trục đối xứng của hình , A là điểm chung duy nhất của hai đờng tròn nên A phải nằm trên trục đối xứng của hình tạo bởi hai đờng tròn. Vậy A nằm trên đờng thẳng OO’.

Định lý: SGK Tóm tắt:

(O) và (O’) tiếp xúc nhau tại A ⇒O,O’, A thẳng

hàng.

(O) và (O’) cắt nhau tại A và B ⇒    = ⊥ IB IA AB OO' ?3: a) Hai đờng tròn cắt nhau.

b) Chứng minh OO’//BC và OO’//BD từ đó say ra C,B,D thẳng hàng.

4. Củng cố:

- Cho học sinh làm bài tập 33

5. Hớng dẫn dặn dò:

- Làm đầy đủ bài tập SGK và các bài tập phần này trong sách bài tập hình học.

Ngày giảng:

Tiết 31: Vị trí tơng đối của hai đờng tròn

I. Mục tiêu:

- HS nắm đợc hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính của hai đờng tròn ứng với từng vị trí tơng đối của hai đờng tròn. Hiểu đợc khái niệm tiếp tuyến chung của hai đ- ờng tròn.

- Biết vẽ hai đờng tròn tiếp xúc ngoài, tiếp xúc trong, biết vẽ tiếp tuyến chung của hai đờng tròn. Biết xác định vị trí tơng đối của hai đờng tròn dựa vào hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên có bảng vẽ sẵn vị trí của hai đờng tròn, tiếp tuyến chung của hai đờng tròn, hình ảnh một số vị trí tơng đối của hai đờng tròn trong thực tế.

III. Tiến trình giờ dạy:1. ổn định lớp: 1. ổn định lớp:

Một phần của tài liệu Giáo án hình học lớp 9 pps (Trang 57 - 59)