III. Tiến trình dạy học: 1 ổn định lớp
1. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn:
a) Đờng thẳng và đờng tròn chỉ có 1 điểm chung b) Khoảng cách từ tâm của đờng tròn đến đờng thẳng bằng bán kính của đờng tròn Định lí: SGK ⊥ ∈ ∈ OC a O C a C , ( )
⇒a là tiếp tuyến của đờng tròn (O)
Thực hiện ?1:
Cách 1: Khoảng cách từ A đến BC là AH bằng bán kính của đờng tròn ( A: AH) do đó BC là tiếp tuyến của đờng tròn đó.
Cách 2: BC vuông góc với bán kính AH tại điểm H của đờng tròn nên BC là tiếp tuyến của đờng tròn.
2. áp dụng:
Qua điểm A nằm bên ngoài đờng tròn (O) hãy dựng tiếp tuyến của đờng tròn.
Cách dựng
- Dựng M là trung điểm của AO.
- Dựng đờng tròn có tăm M, bán kính MO, cắt đ- ờng tròn (O) tại B và C - Kẻ các đờng thẳng AB và AC ta đợc các tiếp tuyến phải dựng. Chứng minh: Ta chứng minh AB, AC vuông góc với OB , OC tại B và C
Để chứng minh AB, AC là tiếp tuyến của đờng tròn (O) ta chứng minh nh thế nào ?
bằng
2
AO
lên ABO = 900.
Do AB vuông góc với OB tại B lên AB là tiếp tuyến của (O).
Tơng tự AC là tiếp tuyến của (O)
4. Củng cố:
- Nhắc lại các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đờng tròn - Làm bài tập 21 5. Hớng dẫn về nhà: Bài tập 22,23. ……….. Ngày giảng: Tiết 27: bài tập. I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học của học sinh về sự liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây. Vị trí tơng đối của đờng thẳng và đờng tròn .Tiếp tuyến của đờng tròn.
- áp dụng kiến thức vào việc giải các bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên soạn bài đầy đủ
- HS học lý thuyết và làm đầy đủ các bài tập
III. Tiến trình giờ dạy:1. ổn định lớp: 1. ổn định lớp: