Hiện trạng các ngành kinh tế nông nghiệp

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật thích hợp góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện duy tiên hà nam (Trang 68 - 70)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3 Hiện trạng các ngành kinh tế nông nghiệp

* Thực trạng phát triển và chuyển dịch cơ cấu trong nội bộ ngành nông nghiệp, thủy sản: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, thủy sản ựược thể hiện qua bảng sau.

Bảng 4.5. Chuyển dịch cơ cấu trong ngành nông nghiệp huyện Duy Tiên

đơn vị tắnh: % Năm Chỉ tiêu 2000 2006 2007 2008 2009 2010 Tổng số 100 100 100 100 100 100 Trồng trọt 75,2 66,2 64,3 62,8 54,4 56,9 Chăn nuôi 23,8 31,4 32,3 34,5 42,5 40,0 Dịch vụ 1,0 2,4 3,4 2,7 3,1 3,1

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam)

Qua số liệu bảng 4.5 và biểu ựồ 4.4, nhận thấy giá trị sản xuất nghành trồng trọt tăng giảm thất thường ở các năm. đây cũng là nguyên nhân dẫn ựến sự chuyển dịch cơ cấu trong nghành nông nghiệp. Giá trị sản xuất nghành trồng trọt có xu hướng giảm mạnh từ năm 2000 Ờ 2009, từ 75,2% (2000) xuống còn 54,4% (2009), tăng lên 56,9% (2010). Thay vào ựó là tăng giá trị sản xuất ở nghành dịch vụ và chăn nuôi. Tuy giá trị sản xuất của nghành trồng trọt có xu hướng giảm mạnh, nhưng nó vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các nghành sản xuất nông nghiệp của huyện.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60 56,9 40,0 3,1 Trông trot Chăn nuôi Dich vu

đồ thị 4.4: Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp năm 2010 (%)

* Sản xuất nông nghiệp, thủy sản

Với diện tắch ựất nông nghiệp chiếm 64% trong tổng diện tắch ựất tự nhiên, Duy Tiên có nhiều tiềm năng ựể phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá. Mặt khác, Duy Tiên ựược tỉnh xác ựịnh là huyện trọng ựiểm về phát triển công nghiệp - TTCN, trong những năm tới Duy Tiên phấn ựấu hàng năm tăng 3,5% - 4% giá trị sản xuất nông nghiệp, nhưng giảm cơ cấu ngành từ 24,0% (năm 2006) xuống còn 21,2% (năm 2010). để thực hiện mục tiêu ựó, UBND huyện ựã tắch cực thực hiện đề án 245/đA-UB (ngày 25-6-2001) về chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp và phát triển ngành nghề dịch vụ ở nông thôn và thu ựược kết quả rất khả quan. Nhiều vùng ựầm, vùng ựất trũng ựã ựược quy hoạch thành vùng sản xuất ựa canh ựạt giá trị kinh tế cao, giá trị sản xuất trên 1ha, canh tác bình quân tăng từ 30,5 triệu ựồng (năm 2005) lên 52,59 triệu ựồng (năm 2007). Cơ cấu cây trồng, vật nuôi ựược chuyển ựổi theo hướng phát triển con nuôi ựặc sản có giá trị kinh tế cao, chăn nuôi theo hướng tập trung quy mô vừa và lớn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

Bảng 4.6: Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Duy Tiên

đơn vị tắnh: Triệu ựồng

Năm Tổng số Lương thực Rau ựậu Cây CN hàng năm Cây CN lâu năm Cây ăn quả 2000 1.043.861 742.500 98.652 39.870 119.783 2006 1.507.584 1.113.307 164.474 87.569 81.269 2007 1.797.387 1.287.990 180.157 110.886 464 125.118 2008 2.861.139 2.168.244 229.933 170.806 90 186.534 2009 2.646.079 2.006.030 236.748 53.232 78 208.286 2010 3.216.515 2.340.246 341.546 227.893 70 213.863

(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Hà Nam)

Duy Tiên vốn là ựịa phương có truyền thống thâm canh lúa, luôn là huyện nhiều năm liền ựạt năng suất lúa cao nhất tỉnh. đạt ựược kết quả ựó là do huyện ựã chú trọng phát triển sản xuất nông nghiệp theo chiều sâu thông qua việc tập trung chuyển ựổi cơ cấu mùa vụ, cơ cấu giống cây trồng, tắch cực ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất và thâm canh gieo trồng trong khung thời vụ tốt nhất. đồng thời hàng năm, huyện cũng tắch cực chủ ựộng trong công tác phòng chống bão, lũ, úng, làm tốt công tác thuỷ nông, thuỷ lợi nội ựồng, nên ựã hạn chế tối ựa thiệt hại do thiên tai gây ra.

Trong những năm qua, sản lượng lương thực của Duy Tiên luôn ổn ựịnh ở mức bình quân 80 nghìn tấn/năm, năng suất lúa ựạt trên 118 tạ/ha.

Duy Tiên có phong trào trồng cây vụ ựông mạnh, nhất là mô hình ựậu tương trên ựất 2 lúa ựã trở thành phổ biến ở các xã, thị trấn.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật thích hợp góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện duy tiên hà nam (Trang 68 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)