Một số kết quả nghiên cứu về phân bón hữu cơ trên cây lúa

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật thích hợp góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện duy tiên hà nam (Trang 46 - 47)

Phân hữu cơ là các loại chất hữu cơ khi vùi vào ựất sau khi phân giải có khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Quan trọng hơn nữa là phân hữu cơ có khả năng cải tạo ựất rất lớn, phân hữu cơ bao gồm: Phân bắc, nước giải, phân gia súc, gia cầm giác thải ựô thị sau khi ựược ủ thành phân ủ các phế phẩm của công nghiệp thực phẩm (ựồ hộp và kỹ nghệ dầu thực vật) và các tàn thể thực vật khi ựược vùi trực tiếp vào ựất cũng ựược xem là phân hữu cơ (Vũ Hữu Yêm, 1995) [39].

* Phân hữu cơ vi sinh

Phân hữu cơ vi sinh là loại sản phẩm phân bón ựược tạo thành thông qua quá trình lên men vi sinh vật có ắch. đó là vi khuẩn cố ựịnh nitơ tự do nội sinh (Azotobacter, Azosprrillum), vi khuẩn nấm phân giải photphat khó tan (Bacillus Poluaixa, Pseudomonas striata, Aspergillus awamori...). Ngoài ra còn bổ sung các nguyên tố ựa lượng phốt pho, nitơ, kali và vi lượng. Nguyên liệu ựể sản xuất phân hữu cơ có thể kể ựến là phế thải người, ựộng vật, gia súc, gia cầm, phế thải chế biến thủy hải sản, tồn dư cây trồng nông lâm ngư (thân, lá, rễ, cành), than bùn... (Vũ Hữu Yêm, 1995) [39].

Phân hữu cơ vi sinh có vai trò lớn:

+ Cung cấp chất dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.

+ đảm bảo cung cấp ựầy ựủ, hợp lý các tập ựoàn vi sinh vật hữu ắch, giúp cải tạo lý, hoá tắnh và tăng ựộ phì nhiêu cho ựất.

+ Quá trình trao ựổi chất giữa các cation Fe, Ca, Mg, Al, Bo.... thông qua axit humic, các hợp chất humat, giúp phân giải các dinh dưỡng bị cố ựịnh trong ựất như lân, kali, canxi làm cho nó trở nên hữu dụng, tăng hiệu lực phân khoáng.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 38

+ đẩy nhanh tốc ựộ phân giải xenlulo, tăng hữu cơ, bồi dưỡng, kiến tạo và làm tăng hàm lượng mùn cho ựất. Làm giảm ựộ cứng, vón cục, tăng ựặc tắnh thấm nước và giữa ẩm cho ựất.

+ Kắch thắch sự tạo thành và hoạt ựộng của các men xúc tác trong cây, tăng cường hình thành chất diệp lục, tăng hiệu suất quang hợp, tăng khả năng kháng bệnh cho cây trồng.

+ đảm bảo khai thác cây trồng nhiều vụ, cho nông sản sạch và không gây ô nhiễm môi trường.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật thích hợp góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện duy tiên hà nam (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)