Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 32
Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Viện lúa đồng bằng sông Cửu Long và Viện Di truyền Nông nghiệp [16]. Nhưng thực sự ựược xúc tiến mạnh từ năm 1990. Nhờ sợ quan tâm của nhà nước, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, và sự trợ giúp của FAO, nhiều hệ thống, dự án nghiên cứu, phát triển lúa lai ựã ựược hình thành trong cả nước. Diện tắch, năng suất lúa lai không ngừng tăng lên.
Năm 1990 mới gieo cấy 10 ha, năm 1992 ựạt 5000 ha và vào năm 1998 diện tắch gieo cấy lúa lai ựã lên tới trên 200000 ha. Năm 2002 diện tắch lúa lai ựã vượt 500000 ha [3]. Năng suất thử nghiệm lúa lai trong những năm 1991 - 1995 bình quân tăng 25% so với giống lúa thường CR 203, (Quách Ngọc Ân, 1994) [1].
Năm 2003, diện tắch lúa lai của Việt Nam ựã ựạt 600.000 ha, với năng suất bình quân ựạt 6,3 tấn/ha, sản lượng ựạt hơn hẳn 3 triệu tấn thóc. Lúa lai ựã trở thành nhân tố quan trọng góp phần tăng năng suất sản lượng lúa, không những với các tỉnh miền Bắc mà còn phát triển rất tốt tại các tỉnh miền khác như Thanh Hoá, Nghệ An và Tây Nguyên.
Năm 2006, nước ta có khoảng 584200 ha lúa lai, chiếm 9,04% tổng diện tắch lúa, phần lớn tập trung ở các tỉnh miền núi phắa Bắc, ựồng bằng sông Hồng và Trung Bộ. Tại các tỉnh phắa Nam diện tắch lúa lai ựược gieo trồng rải rác không ựáng kể.
Bên cạnh sản xuất các tổ hợp lúa lai của Trung Quốc như Nhị ưu 838, Shan ưu quế 99, Nhị ưu 63, Bác ưu 64, Bác ưu 903 - ba dòng, Bồi tạp sơn thành, Bồi tạp 49 - hai dòng, Việt Nam còn chọn tạo và sản xuất thành công nhiều tổ hợp lúa lai mạnh, ựủ sức cạnh tranh với các tổ hợp lúa lai của Trung Quốc. Các giống lúa lai bao gồm: Việt lai 24; Việt lai 20; TH 3-3; TH 3-4; HYT 83 ựã ựược công nhận, các tổ hợp lúa khác HYT100; HYT 103 ựược công nhận tạm thời .
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 33
hiệu quả cao ựược Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xây dựng thành chương trình phát triển 1 triệu ha lúa lai vào năm 2010 [36].
Công tác nghiên cứu lúa lai trở thành mũi nhọn trong chương trình khoa học công nghệ của nước ta.