Ảnh hưởng của phân bón ựến lúa gạo

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật thích hợp góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện duy tiên hà nam (Trang 43 - 46)

Phân bón có vai trò quan trọng ựối với sự sinh trưởng phát triển của cây trồng. Các yếu tố dinh dưỡng trong phân bón cung cấp cho cây lúa có vai trò khác nhau, với hàm lượng cung cấp khác nhau trong quá trình sinh trưởng phát triển của cây.

Trong các yếu tố dinh dưỡng thì cây lúa không thể thiếu 3 yếu tố ựa lượng là ựạm, lân, kali (N:P:K) ựược gọi là Ợthức ăn chắnh của thực vậtỢ [42].

* Ảnh hưởng của phân ựạm ựến năng suất lúa

đạm ựóng vai trò quan trọng trong ựời sống của cây nói chung, ựặc biệt giữ vị trắ quan trọng trong việc tăng năng suất lúa. Nó là một trong những thành phần cơ bản của axit amin, axit nucleotit và diệp lục. Trong thành phần chất khô của cây có chứa từ 0,5 Ờ 6% ựạm tổng số.

Bón ựủ ựạm và cân ựối không những có tác dụng tăng diện tắch lá, khả năng ựẻ nhánh mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới quang hợp và tắch luỹ chất khô, tạo năng suất hạt của cây lúa. Bón thúc ựạm làm tăng lượng ựạm trong lá (dẫn theo Phạm Văn Cường và CS, 2006). Hàm lượng ựạm trong lá có tương quan chặt với hoạt ựộng của enzim Rubisco - chìa khoá của phản ứng tối trong quang hợp. Cường ựộ quang hợp phụ thuộc hàm lượng ựạm trong lá . Hiệu suất quang hợp tăng cùng lượng ựạm khi diện tắch lá còn thấp, tới một giới hạn nào ựó khi diện tắch lá ựã ựạt giá trị cực ựại, nếu tiếp tục tăng ựạm sẽ làm giảm hiệu suất quang hợp.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 35

* Ảnh hưởng của phân lân ựến năng suất lúa

Sau ựạm thì lân là yếu tố dinh dưỡng rất quan trọng ựối với sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vì lân là thành phần chủ yếu của axit nucleic trong nhân tế bào. Tác dụng chủ yếu của lân ựược thể hiện trên một số mặt sau:

- Xúc tiến sự phát triển của bộ rễ lúa, ựặc biệt là rễ bên và lông hút.

- Làm tăng số nhánh và tốc ựộ ựẻ nhánh lúa, sớm ựạt số nhánh cực ựại, tạo thuận lợi cho việc tăng số nhánh hữu hiệu, dẫn ựến làm tăng năng suất lúa.

- Thúc ựẩy việc ra hoa, hình thành quả, tăng nhanh quá trình trỗ, chắn của lúa và ảnh hưởng tắch cực ựến chất lượng hạt.

- Tăng khả năng chống chịu với các ựiều kiện bất thuận và sâu bệnh hại - Thúc ựẩy phân chia tế bào, tạo thành các hợp chất béo và protein.

- Ngoài ra, lân còn có mối quan hệ chặt chẽ với sự hình thành diệp lục, protit và sự vận chuyển tinh bột.

Khi thiếu lân, lá lúa có màu xanh ựậm, bản lá nhỏ hẹp và mềm yếu, mép lá có màu vàng tắa, ựẻ nhánh kém, kéo dài thời kỳ chỗ chắn. Nếu thiếu lân ở thời kỳ làm ựòng sẽ ảnh hưởng rất rõ ựến năng suất lúa, cụ thể là làm giảm năng suất lúa.

Bùi Huy đáp (1980) [6] cho rằng: lân có vai trò quan trọng ựối với quá trình tổng hợp ựường, tinh bột trong cây lúa và có ảnh hưởng rõ rệt ựến năng suất.

Theo Vũ Hữu Yêm (1995) [39], cây non rất mẫn cảm với việc thiếu lân. Thiếu lân trong thời kỳ cây non cho hiệu quả rất xấu, sau này dù có bón nhiều lân thì cây cũng trỗ không ựều hoặc không thoát. Do vậy, cần bón ựủ lân ngay từ giai ựoạn ựầu và bón lót phân lân là rất có hiệu quả.

Dinh dưỡng lân có liên quan mật thiết với dinh dưỡng ựạm. Nếu bón ựủ lân sẽ làm tăng khả năng hút ựạm và các chất dinh dưỡng khác. Cây ựược bón cân ựối N, P sẽ xanh tốt, phát triển mạnh, chắn sớm, cho năng suất cao và phẩm chất tốt. Như vậy, muốn cho cây lúa sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao thì không những cần cung cấp ựầy ựủ ựạm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 36

mà còn cần cung cấp ựầy ựủ cả lân cho cây lúa [25].

* Ảnh hưởng của phân kali ựến năng suất lúa

Kali không phải là chất tham gia vào bất kì một hợp chất hữu cơ nào của cây lúa nhưng nó lại rất quan trọng cho 40 enzim hoạt ựộng, thúc ựẩy vào các hoạt ựộng sinh lý trong cây như ựóng nở khắ khổng, vận chuyểnẦKali ựược sử dụng trong nguyên sinh chất tế bào như một tác nhân kắch thắch các hoạt ựộng chuyển hoá vật chất vô cơ thành hữu cơ, ựồng thời thúc ựẩy quá trình vận chuyển sản phẩm quang hợp lên lá, vào hoa và hạt.

Yoshida.S (1985) cho biết, chỉ khoảng 20% tổng lượng kali cây hút là ựược vận chuyển vào hạt, lượng còn lại ựược tắch luỹ trong các bộ phận khác của cây (trong rơm rạ).

Hiệu quả của kali ựối với quá trình hình thành hạt cao ở giai ựoạn sớm và trở lại cao hơn ở giai ựoạn sinh trưởng muộn sau trỗ. Vì vậy cần duy trì nguồn cung cấp kali ổn ựịnh ựến trỗ và sau trỗ.

Cây lúa hút kali tới tận cuối thời kỳ sinh trưởng. Nhu cầu kali rõ nét nhất ở hai thời kỳ ựẻ nhánh và làm ựòng. Thiếu kali vào thời kỳ ựẻ nhánh ảnh hưởng mạnh ựến năng suất, lúa hút kali mạnh nhất vào thời kỳ làm ựòng.

Mặc dù có những ý kiến khác nhau về lượng hút kali của lúa, nhưng trên thực tế sản xuất thì tác hại của việc bón thừa kali vẫn chưa thấy mà chỉ thấy tác hại của việc thiếu kali. Theo Vũ Hữu Yêm (1995) [39], hiệu suất phân kali cao nhất trên ựất bạc màu với mức bón 30 kg K2O/ha. Bón ựến 120 kg K2O/ha thì hiệu suất kali vẫn còn cho 4 - 6 kg thóc/1 kg K2O. Do vậy, cần cung cấp kali ựầy ựủ cho lúa ựể làm hạt thóc mẩy và sáng hơn, làm tăng trọng lượng nghìn hạt, từ ựó tăng năng suất và chất lượng lúa.

Vai trò cân ựối ựạm và kali càng lớn khi lượng ựạm sử dụng càng cao. Nếu không bón kali thì hệ số sử dụng ựạm chỉ ựạt 15 - 30%, trong khi bón kali thì hệ số này tăng lên ựến 39 - 49%. Như vậy, năng suất tăng không hẳn

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 37

là do kali (bởi bón kali riêng thì không tăng năng suất) mà là kali ựiều chỉnh dinh dưỡng ựạm, làm cho cây sử dụng ựược nhiều ựạm và các dinh dưỡng.

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu hiện trạng và đề xuất một số giải pháp kỹ thuật thích hợp góp phần hoàn thiện hệ thống trồng trọt tại huyện duy tiên hà nam (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)